? Giới thiệu về những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm? - (HS dựa vào SGK thuyết minh về tác giả, tác phẩm)
GV dựa vào “những điều lu ý”(2) - SGV - trang 36, nói thêm về Bác, hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Chủ đề: niềm vui thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó nói lên vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê CM vừa là một khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
II) Đọc - hiểu văn bản:
+ Đọc: GV hớng dẫn đọc: chú ý ngắt nhịp; giọng điệu thoải mái thể hiện tâm trạng sảng khoái.
HS đọc - GV sửa.
? + Tìm hiểu chú thích, bố cục, thể loại:
- Thể loại: bài thơ thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt. - Bố cục: khai, thừa, chuyển, hợp.
Nhng có thể tách thành hai ý: Câu 1,2,3: Thú lâm tuyền
Câu 4: Cuộc đời CM - Phân tích:
1, Cuộc sống ở Pác Bó:
? Đọc câu 1,2,3?
- Ba câu thơ đầu sử dụng phơng thức tự sự + miêu tả để biểu cảm.
- Kể lại công việc, sinh hoạt của Bác trong những ngày làm viẹc ở Pác Bó. - Miêu tả lại việc làm của Bác: + nơi ở. Sáng->ra bờ suối
Tối->vào hang - Ăn: cháo bẹ, rau măng
- Đoạn kết: làm việc: bàn dịch sử Đảng.
-> Kể + tả lại (?): tháng 2 - 1944, sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nớc ngoài Bác Hồ trở về tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phông trào cách mạng trong nớc. Ngời đã sống, làm việc ở hang Pác Bó - Cao Bằng. Cứ sáng sáng Ngời ra bờ suối làm việc, tối lại trở vào trong hang để nghỉ ngơi. Thức ăn của Ngời chỉ có cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng sẵn sàng. Phơng tiện làm việc của Ngời chỉ là chiếc bàn đá chông chênh mà tháng ngày Bác vẫn ngồi để dịch cuốn lịch sử đảng CS Liên Xô để tìm hiểu, để áp dụng vào cách mạng Việt Nam.
? Qua cách miêu tả + kể ấy hiểu gì về cuộc sống, điều kiện làm việc của Bác? - Rất khó khăn, thiếu thốn, gian khổ.
? Bằng việc miêu tả + tự sự ấy đã bộc lộ tâm hồn nh thế nào ở ngời chiến sĩ cách mạng ?
? muốn hiểu đợc tâm hồn của Bác các em hãy phân tích nghệ thuật miêu tả, tự
sự, giọng điệu, cách nói năng của từng câu thơ?
- Câu1: Câu thơ ngắt làm hai vế 4/3 câu đối nhịp nhàng, xâu chuỗi đều đặn: sáng ra - tối vào; ra suối - vào hang.
Nếp sống nề nếp, phong thái ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng. ? Hiểu gì trong cách nói ở câu thơ thứ 2?
- Câu2: Cháo bẹ, rau măng – hình ảnh thực biểu cuộc sống khó khăn, thiếu thốn, gian khổ nhng “vẫn sẵn sàng” có cách nói đùa vui thật hóm hỉnh biểu thị sự đầy đủ, d thừ (có cách hiểu thứ hai: mặc dù ăn uống chỉ có cháo bẹ, rau măng nhng lúc nào tinh thần làm việc của Bác vẫn sẵn sàng)->nhng hiểu theo cách này không phù hợp với giọng đùa vui hóm hỉnh.
Cách nói này thể hiện thái độ bằng lòng thích thú với cuộc sống. Ba chữ “vẫn sẵn sàng” ánh lên một niềm lạc quan, một niềm vui sống.
- Câu thứ ba: (? Nhận xét gì về thanh điệu, hình ảnh của hai vế)
Câu thơ thứ ba đợc ngắt ra thành hai nhịp với hai vế: vế thứ nhất chủ yếu là thanh bằng gợi ra một cái gì đó chênh vênh, không ổn định, không bằng phẳng. Nhng vế thứ hai “dịch sử Đảng” toàn thanh chắc gợi ra sự rắn chắc, vững vàng, đanh thép -> Thể hiện sự vơn lên,tinh thần vợt qua khó khăn, gian khổ.
? Nh vậy ba câu thơ đầu không chỉ kể, tả về hoàn cảnh mà bằng cách đùa vui hóm hỉnh còn giúp em hiểu gì về tâm hồn của Bác?
- Mặc dù sống trong hoàn cảnh gian khổ nh vậy nhng Bác vẫn rất vui thích, lạc quan hoà mình với thiên nhiên nh một khách lâm tuyền.
GV bình: Khi bác về Pác bó - Cao Bằng làm việc thì điều kiện hết sức khó khăn, gian khổ (có thể nhắc lại lời kể của Võ Nguyên Giáp) nhng hoàn cảnh nào Bác cũng thích nghi một cách rất tự nhiên, không những thế mà còn say sa thích thú một cách lạc quan, đùa vui hóm hỉnh của một khách lâm tuyền. Sở dĩ nh vậy là vì sau 30 năm bôn ba Bác đợc trở về sống, làm việc trên mảnh đất của Tổ quốc thân yêu, đợc hoà mình với thiên nhiên, với suối rừng, với gió trăng, non xanh n- ớc biếc. Bác đã từng nói “tôi chỉ có…học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái
nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nớc biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu với vòng danh lợi”. Và cũng vì thế mà sau này 1947 khi trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Việt Bắc vô cùng gian khổ Ngời đã viết:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vợn hót chim kêu suốt cả ngày. Khách đến thì mời ngô nếp nớng Săn về thờng chén thịt rừng quay Non xanh nớc biếc tha hồ dạo Rợu ngọt chè tơi mặc sức say…
Nối sống của Bác giống với các vị khách lâm tuyền cổ xa nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ở cái hoà mình với thiên nhiên, vợt lên mọi khó khăn.
Trúc biếc nớc trong ta sẵn có
Phong lu rất mực dễ ai bì. NBK
Khó thì mặc khó có nài bao
Càng khó bao nhiêu chí mới hào NBK
Nhng ở những ẩn sĩ xa với thú “an bần lạc đạo” còn với Bác của chúng ta là hoà với thú lâm tuyền để làm cách mạng Đó là sự kết hợp hài hoà giữa chất thi sĩ và chất chiến sĩ. Chính vì vậy mà ngời nhận định về cuộc đời hoạt động cách mạng của mình thật đặc biệt.
2, Cuộc đời Cách mạng:
? Đọc câu thơ cuối?
? Câu hợp có nhiệm vụ tổng hợp thâu tóm toàn bộ bài thơ? Vậy câu hợp này đã thâu tóm tổng hợp lại những gì?
Nơi … Thật - Tổng hợp lại: Cuộc đời Cách mạng: Thức ăn... Là Điều kiện làm việc... Sang ? “Sang” có nghĩa là gì? Tại sao với nơi ăn, ở, điều kiện làm việc nh vậy Bác lại cho là “sang”?
Sang là sang trọng, lịch sự, đáng kính nể.
Sang hàm nghĩa cả giàu có, d thừa vật chất, tinh thần.
Là vợt lên trên vật chất tầm thờng để hớng tới văn hoá, văn minh mà không phải cứ nhiều tiền là có.
-> Bác đã cho rằng cuộc đời cách mạng của Bác lúc đó là “sang” vì cuộc sống ấy đã bao hàm các ý trên:
+ Sang trọng, giàu có về tinh thần + Hoà hợp với thiên nhiên
+ Bác hi sinh cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng
? Từ đây em có cảm nhận gì về thái độ của Bác với cuộc đời cách mạng dầy gian khổ nh vậy?
- Bác ánh lên một nụ cời hóm hỉnh, mãn nguyện với cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian khổ của mình.
? Bác thì tự nhận về cuộc đời cách mạng của mình nh vậy còn em thì có nhận xét gì về cuộc đời cách mạng của Bác? Nhận xét gì về Bác?
- Bác quả là con ngời luôn lạc quan luôn tin tởng ở sự nghiệp cách mạng mà Ng- ời theo đuổi.
- Bác là một con ngời biết hi sinh, chiến đấu cho một sự nghiệp cao đẹp, biết coi trọng cuộc đời cách mạng hơn bất cứ cuộc đời nào khác.
- Bác tuy có dáng vẻ một ẩn sĩ nhng thực chất vẫn là ca sĩ.
GV bình: câu thơ cuối quả là một câu thơ tài hoa của bài thơ tứ tuyệt. Bốn chữ đầu “cuộc đời cách mạng” tóm tắt ý ba câu thơ trên. Nhà thơ muốn nói: “cuộc đời cách mạng ” tóm tắt ý 3 câu thơ trên. Nhà thơ muốn nói: Cuộc đời CM là thế ấy! ở thì “suối, hang”, ăn chỉ toàn “cháo bẹ, rau măng”, làm việc phải dùng
“bàn đá chông chênh”… Bí mật, gian khổ, thiếu thốn trăm bề, nghèo nàn trăm
thứ. Thật đúng nh Tố Hữu viết:
Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu Dấn thân vô là phải chịu tù đầy Là gơm kề cổ, súng kề vai
Là thân sống chỉ coi còn một nửa.
Với NAQ đã trải qua muôn ngàn khó khăn, thử thách, nay đợc trở về hoạt động trên quê hơng Tổ quốc, gắn bó với thiên nhiên, đồng bào, đồng chílà 1 niềm vui, thú vị. Do đó 3 chữ cuối câu, cũng là kết thúc toàn bài, cất bổng lên, bất ngờ, phủ nhận mọi thiếu thốn nghèo nàn để khẳng định “thật là sang”, sang hơn bất cứ cuộc đời nào khác chữ sang trở thành nhãn tự, tóm tắt nội dung tả thực, cảm súc chữ tình của tác giả, vừa gợi ra những liên tởng, suy ngẫm rộng và sâu nh thế.
III, Tổng kết:
? Nhận xét những nét thành công về NT, ND của bài thơ ?
- Bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn đợc biểu cảm thông qua kể, tả, nghị luận đặc biệt với giọng đùa vui, hài hớc, dí dỏm, nhịp thơ đều đặn, nhịp nhàng, chữ dùng đặc sắc.
- ( Ghi nhớ)
GV bình: về thơ tứ tuyệt, thơ Bác phong thái ung dung, lạc quan trong thơ Bác (Nhật lí trong tù).
* Củng cố, dặn dò (2phút).
- Đọc lại bài thơ
- Học thuộc lòng bài thơ và phân tích - Chuẩn bị “ câu nghi vấn”.
Tiết 82: Câu cầu khiến
Soạn ngày: Dạy ngày:
A. Mục đích cần đạt: giúp HS:
- Nắm đợc đặc điểm hình thức của câu cầu khiến: có từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến, kết thúc dấu chấm than hoặc dấu chấm (.)
- Nắm đợc chức năng của câu cầu khiến: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị
khuyên bảo…
- Tích hợp với một số văn bản.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:–
* ổn định tổ chức (1 phút) * Kiểm tra bài cũ (2 phút)
? Cho biết các chức năng của câu nghi vấn? * Bài mới: (40 phút)