Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 97 - 100)

(?) Đọc VD? Chỉ ra các vế của câu ghép? Chỉ ra quan hệ giữa vế? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì?

Vế 1: Có lẽ TV của chúng ta/ đẹp

Vế 2: Bởi vì tâm hồn của ngời VN ta/ rất đẹp

Vế 3: bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trớc tới nay là cao quý, là vĩ đại nghĩa là rất đẹp.

-> Vế 2,3 nối với vế 1 bằng quan hệ từ “bởi vì’ chỉ nguyên nhân. => Nh vậy quan hệ giữa các vế là quan hệ nguyên nhân.

(?) Dựa vào những kiến thức lớp dới hãy nêu thêm quan hệ ý nghĩa: - Quan hệ điều kiện (giả thiết):

VD: Hễ còn một tên xâm lợc nào chúng ta hãy quét sạch. - Quan hệ tơng phản:

VD: Nó trông gầy nhng nó lại rất khoẻ. - Quan hệ tăng tiến:

VD: Ngời ngời thi đua, nhà nhà thi đua, ngành ngành thi đua. - Quan hệ lựa chọn:

VD: Đi học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn. - Quan hệ bổ sung:

VD: Gió càng to thì lửa càng bốc cao. - Quan hệ nối tiếp:

VD: Con làm bài xong thì nấu cơm nhé.

Nằng nhạt vàng, rồi chiều sẽ đi qua Rồi trăng lặn, rồi tiếng gà lại gáy !

Đợi chờ - Lê Phan Quỳnh

- Quan hệ đồng thời: VD: Gió thổi, mây bay.

- Quan hệ giải thích:

VD: Bạn học tốt vì bạn chăm chỉ học hành.

=> Rút ra ghi nhớ 1:

(?) Mỗi kiểu câu ghép trên đều đợc đánh dấu bằng các quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định nào ? Tuy nhiên cũng có những kiể câu ghép không có quan hệ từ

- Quan hệ nguyên nhân: vì…nên; bởi vì…cho nên…

- Quan hệ điều kiện: giá.. thì; hễ…thì - Quan hệ tơng phản: tuy, nhng, mà, nhng - Quan hệ tăng tiến:

- Quan hệ lựa chọn: hay

- Quan hệ bổ sung: ...càng…càng…

- Quan hệ tiếp nối: và, thì, rồi - Quan hệ đồng thời: và - Quan hệ giải thích: vì

Từ các kiểu câu ghép trên ngời ta còn phân ra thành câu ghép chính phụ và câu ghép liên hợp (câu ghép liên hợp – câu ghép đẳng lập gồm có sử dụng QHT và không sử dụng QHT : bổ sung, đồng thời, tiếp nối tơng phản)

(?) Muốn nhận ra các vế câu trong câu ghép thuộc loại quan hệ nào ta dựa vào đâu?

- Dựa vào từ, cách nối các vế vì: mỗi quan hệ thờng đợc đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.

- Dựa vào ý nghĩa, nội dung giữa các câu. - Dựa vào văn cảnh.

=> Ghi nhớ 2 II. Luyện tập: 1. Bài tập 1:

(?) Yêu cầu? Cách làm?

- Yêu cầu: + xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. + ý nghĩa biểu thị của mỗi vế câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách làm:

+ Xác định các vế

+ Dựa vào các từ nối, ý nghĩa nội dung, văn cảnh. Đáp án: a, có 3 vế

-> “vì” “:” : quan hệ nguyên nhân giải thích

- ý nghĩa: V1: miêu tả cảnh xung quanh tôi lần đầu đi học V2: nguyên nhân V1: vì sao cảnh vật thay đổi.

V3: giải thích V2: lòng tôi thay đổi vì “Hôm nay…” b, Tơng tự:

b- Quan hệ: điều kiện c- Quan hệ: tăng tiến d- Quan hệ: tơng phản

e- C1: qhệ nối tiếp, C2 qhệ nguyên nhân.

2. Bài tập 2:

- Yêu cầu:

+ xác định quan hệ ý nghĩa + có thể tách đợc không? Vì sao? - Cách làm:

+ xác định các vế

+ dựa vào nội dung ý nghĩa, từ nối, văn cảnh xác định quan hệ ý nghĩa + dựa vào quan hệ ý nghĩa để xác định việc tách các vế.

Đáp án: Đ1 câu ghép: - trời xanh thẳm…giận dữ. (4 câu)

- quan hệ: điều kiện - kết quả (đồng thời)

- không thể tách đợc vì là quan hệ điều kiện - kết quả (đồng thời)cho nên các vế có quan hệ rất chặt chẽ với nhau.

Đ2 câu 2, 3: - quan hệ nguyên nhân - kết quả. - không thể tách

3. Bài tập3:

? Yêu cầu : Đánh giá cách dùng câu ghép

? Có thể tách thành những câu đơn đợc không? Vì sao? Tác dụng của việc dùng câu ghép?

- Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một sự việc mà lão Hạc nhừ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo đợc tính mạch lạc của lập luận

- Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của lão Hạc.

4. Bài tập 4:

? Yêu cầu :

a. Câu thứ 2 các vế có quan hệ gì? Có tách ra thành các câu đơn đợc không? Vì sao?

b. So sánh việc tách và việc không tách các vế câu ghép ở câu 1, 3 ? ? Cách làm : Xét quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu?

Hình thức : Thảo luận nhóm Đáp án :

a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu của câu ghép thứ 2 là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.

b. Trong câu ghép còn lại, nếu tách mỗi vế cuộc sốngâu thành một câu đơn thì hành loạt câu ngắn đặt cạnh nhau nh vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Trng khi đó, cách viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.

* Củng cố, dặn dò: (3,) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Các vế trong câu ghép có những kiểu quan hệ nào? Có tách thành câu đợc không? Vì sao?

Tiết 47: Phơng pháp thuyết minh

Ngày soạn………Ngày dạy………

A- Mục tiêu cần đạt: giúp HS:

- Nhận rõ phơng pháp thuyết minh.

- Hiểu, vận dụng các phơng pháp thuyết minh trong các văn bản và viết các văn bản thuyết minh.

- Tích hợp với các văn bản, văn tự sự, miêu tả

B- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* ổn định tổ chức: (1phút) * Kiểm tra: (3 phút)

(?) Đặc điểm của văn thuyết minh? * Bài mới: (38 phút)

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 97 - 100)