Thiết kế bài dạy-học:

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 141 - 145)

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: –

B.Thiết kế bài dạy-học:

Ôn tập về cấp độ khái quát của nghiã từ ngữ

? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và một từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho VD? - Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm nghĩa của từ ngữ khác.

VD: Thú có nghĩa rộng hơn voi, hơu.

Cây có nghĩa rộng hơn cây cam, cây chuối.

- Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

VD: Cá thu có nghĩa hẹp hơn . Chợ Rồng có nghĩa hẹp hơn chợ.

? Tính chất rộng, hẹp của từ ngữ là tơng đối hay tuyệt đối? Tại sao?

- Tính chất rộng, hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tơng đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ (phạm vi biểu vật).

VD:

- Cây, cỏ, hoa: có phạm vi nghĩa ứng với từng nhóm từng loài thực vật, do đó nghĩa của từ thực vật rộng hơn nghĩa của ba từ cây, cỏ, hoa.

- Cây, cỏ, hoa: phạm vi nghĩa bao hàm đối với các cá thể cùng nhóm, cùng loài; do đó nghĩa của ba từ cây, cỏ, hoa rộng hơn nghĩa của các từ ngữ cây dừa, cỏ gà, hoa cúc.

* GV chốt: các từ ngữ thờng nằm trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa, do đó tính chất rộng hay hẹp của chúng chỉ là tơng đối.

Ôn tập về trờng từ vựng

? Thế nào là trờng từ vựng? Cho VD?

- Trờng từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. VD:

Trờng từ vựng về phơng tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay. Trờng từ vựng về vũ khí: súng, gơm, tên lửa, lựu đạn.

? Phân biệt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với trờng từ vựng? Cho VD?

- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ nói về mối quan hệ bao hàm nhau giữa các

từ ngữ có cùng từ loại.

VD: Thực vật (danh từ) bao hàm cây, cỏ, hoa (danh từ), cây, cỏ, hoa bao hàm

cây dừa,cỏ gà, hoa cúc (danh từ).

- Trờng từ vựng tập hợp các từ có ít nhất có một nét chung về nghĩa, nhng có thể khác nhau về từ loại.

VD: trờng từ vựng về ngời:

+ Chức vụ của ngời: tổng thống, giám đốc, bộ trởng.

+ Phẩm chất trí tuệ của ngời: thông minh, sáng suốt, ngu, đần. Giám đốc (danh từ), thông minh (tinh từ)

Ôn tập về từ tợng hình, từ tợng thanh

? Từ tợng hình, từ tợng thanh là gì? Cho VD?

- Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh,dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật. Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.

VD:

+ Từ tợng hình: Lom khom, ngất ngởng, lập cập. + Từ tợng thnah: oang oang, chan chát, kẽo kẹt.

? Hãy nêu tác dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh? Cho VD? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ tợng hình, từ tợng thanh gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thờng đợc dùng trong văn miêu tả, tự sự.

Ôn tập về từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

? Thế nào là từ ngữ địa phơng? Cho VD?

- Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoăch một số địa phơng nhất định.

VD:

Bắc Bộ: ngô, quả dứa, vào…

Nam Bộ; bắp, trái thơm, vô…

? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho VD?

- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

VD:

+ Tầng lớp vua chúa ngày xa: Trẫm, khanh, long sàng…

+ Tầng lớp HS, sinh viên: ngỗng, gậy, ế vở… (điểm 2, điểm 1, lộ tẩy)

Ôn tập về trợ từ, thán từ

? Trợ từ là gì? Cho VD?

- Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu.

- VD:

+ Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm đợc mỗi một bài tập! + Đừng nói ngời khác, chính anh cũng lời tập thể dục! ? Thán từ là gì? Cho VD?

- Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp.

VD:

+ Ô hay, tôi tởng anh cũng biết rồi! + Dạ, em đang học bài!

* GV chốt:

- Thán từ thờng đứng ở đầu câu, có khi nó tách ra thành một câu đặc biệt. VD:

+ Này, chị nghĩ em nên mặc áo thêm vào!

+ Này! Chị nghĩ em nên mặc áo thêm vào!

Ôn tập về tình thái từ

? Tình thái từ là gì? Cho VD?

- Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của ngời nói.

VD:

+ Anh đọc xong cuốn sách rồi à? + Con nghe rồi !

? Có thể sử dụng tình thái từ một cách tuỳ tiện đợc không? Tại sao? Cho VD? - Không sử dụng tuỳ tiện đợc, vì: phải chú ý về quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội và tình cảm đối với ngời nghe, đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD:

+ Đối với ngời lớn tuổi: Bác giúp cháu một tay ạ! + Đối với bạn bè: Bạn giúp mình một tay nào!

Ôn tập về nói quá, nói giảm nói tránh

? Nói quá là gì? Cho VD?

- Nói quá la một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.

VD:

- Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình - Tiếng đồn cha mẹ anh hiền

Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan.

(ca dao)

? Nói giảm nói tránh là gì? Cho VD?

- Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

VD:

+ Chị ấy không còn trẻ lắm! (chị ấy đã già)

+ Nhà tôi đi đột ngột quá, nên cũng chăng kịp dặn dò vợ con đợc điều gì! (nhà tôi chết đột ngột quá,…)

Ôn tập về câu ghép

? Câu ghép là gì? Cho VD?

- Câu ghép là câu có từ hai cụm C-V trở nên và không bao chứa nhau. Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng một câu đơn và đợc gọi chung là một vế (câu) câu ghép.

VD:

a- Gió thổi, mây bay, hoa nở. b- Vì trời ma nên đờng ớt.

* GV chốt: các vế trong câu ghép có thể nối trực tiếp với nhau (VD a) hoặc nối với nhau bằng quan hệ từ (VDb).

? Cho biết các quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? Cho VD? - Các quan hệ về ý nghĩa có thể là:

+ Anh dừng lời và chị cũng không nói nữa (bổ sung). + Nó dừng lại rồi bỗng vụt chạy đi (nối tiếp)

+ Vì trời ma nên đờng rất trơn (nguyên nhân - kết quả) + Tuy nhà xa nhng Nam vẫn đi học đúng giờ (tơng phản).

* GV chốt: Quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu thờng rất chặt chẽ và tinh tế, vì vậy vần chú ý các quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ để tạo câu ghép.

Ôn tập về dấu câu

? Tác dụng của dấu ngoặc đơn? Cho VD?

- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích. VD: Bích (một cây toán của lớp) rất thích làm thơ!

? Tác dụng của dấu hai chám? Cho VD?

- Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trớc) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó, đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.

VD: Cha ông ta đã dạy: có công mài sắt có ngày nên kim. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho VD?

- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; dánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san…dẫn trong câu văn.

VD: Mãi sau này, tôi vẫn không bao giờ quên lời thầy từng dạy: trung thực

chính làmột phẩm chất của lòng dũng cảm!

Tiết 64 Trả bài tập làm văn số 3

Ngày trả ………. (Giáo án chấm trả)

Tuần 17:

Văn bản : Hai chữ nớc nhà

(trích Nghĩ lời ông Phi Khanh dặn ông Nguyễn Trãi khi ông bị bắt giữ sang

Tàu)

Trần Tuấn Khải

Tiết 65- 66: Đọc – hiểu văn bản

Ngày soạn………Ngày dạy………

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 141 - 145)