lặng để cứu bạn bè.
? Tại sao tác giả không miêu tả, không kể lại một cách trực tiếp việc vẽ tranh hay ý định vẽ trang của cụ Bơ-men?
- Đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả để tạo ra sự bất ngờ, hấp dẫn.
- Càng tô dậm thêm tấm lòng cao cả và đức hi sinh thần thánh của một hoạ sĩ già nghèo khổ.
? Tại sao tác giả kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu Giôn- xi không nói gì? - Truyện kết thúc nh vậy sẽ có d âm, để lại trong lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán
GV bình: Tình bạn , tình ngời, của ba nhân vật giá trị nghệ thuật, liên hệ đến
Bức tranh của Nguyễn Minh Châu, Bức tranh của em gái tôi..
III, Tổng kết:
? Tổng kết những nét đặc sắc về nghệ thuật , nội dung của truyện?
Nghệ thuật:
Phơng thức kể, miêu tả, biểu cảm
Đảo ngợc tình huống hai lần gây bất ngờ hứng thú
Nội dung:
Ghi nhớ SGK
Luyện tập:
Dặn dò:
Phân tích lại tác phẩm: Chuẩn bị tiết 31.
Tiết 31:
Chơng trình địa phơng
Ngày soạn………Ngày dạy………
A, Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
Củng cố kiến thức về từ ngữ địa phơng Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phơng
B, Các bớc tổ chức hoạt động dạy học:–
ổn định tổ chức:( 1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Từ địa phơng và biệt ngữ xã hội là gì?
Bài mới:
1,Các từ ngữ địa ph ơng chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích:
GV cho HS kẻ bảng thi làm nhanh ở các nhóm
Nhóm nào tìm đợc nhiều từ trong cùng một thời gian nhóm đó sẽ thắng Chú ý: mỗi từ toàn dân khi thi chỉ cần tìm một từ địa phơng
TT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phơng em
1 Cha 2 Mẹ 3 ông nội 4 Bà nội 5 ông ngoại 6 Bà ngoại 7 Bác (nội) 8 Chú 9 Thím 10 Bác (ngoại) 11 Cô 12 Cậu 13 Mợ 14 Dì 15 Anh trai 16 chị dâu 17 Em trai 18 Em dâu 19 chị gái 20 Anh rể 21 Em gái
22 Em rể 23 Con 24 Con dâu 25 Con rể 26 Cháu 2, Các từ ngữ địa ph ơng chỉ đồ dùng, sự vật: Hình thức tơng tự trên:
TT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phơng
1 Quả 2 Hoa 3 Bát 4 Thuyền 5 Lợn 6 Nón 7 Kính 8 Chăn 9 Màn
3, Su tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt là các từ địa
phơng.
Phân nhóm cho HS thảo luận, tìm
Thi báo cáo nhóm nào tìm đợc nhiều thì nhóm đó chiến thắng
Củng cố, dặn dò:
? Sử dụng từ ngữ địa phơng trong những trờng hợp nào? ? Làm lại các bài tập.
Chuẩn bị tiết tiếp theo
Tiết 32:
lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Ngày soạn………Ngày dạy………
A, Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
Nắm đợc dàn ý của bài văn tự sự
Yêu cầu của từng phần trong bố cục của bài văn tự sự Rèn kĩ năng viết văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
B, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
ổn định tổ chức:( 1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Vai trò của các yếu tố , biểu cảm, miêu tả trong văn tự sự?
Bài mới: (38’)