1- Bài tập:
a- Đánh dấu hai đầu lời dẫn trực tiếp (câu nói của Lão Hạc tởng nh là con chó Vàng muốn nói với lão)
b- Dùng để đánh dấu từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai.
c- Dùng để đánh dấu hai đầu lời dẫn trực tiếp.
d- Dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
e- Đánh dấu từ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ hai câu thơ.
2- Bài tập:
a- Đặt dấu hai chấm sau “cời bảo”-> dùng báo trớc lời đối thoại.
Dấu ngoặc kép ở “cá tơi”và“tơi”->dùng đánh dấu từ ngữ đợc dẫn lại.
b- Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê”-> dùng để báo trớc lời dẫn trực tiếp.
- Đặt dấu ngoặc kép vào phần còn lại “cháu hãy về …với cháu”.-> dùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
c- Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn”-> dùng báo trớc lời dẫn trực tiếp.
- Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại “đây là…một sao”-> dùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
3- Bài tập
a- Dùng dấu ngoặc kép vì dẫn lại lời dẫn trực tiếp (lời của Bác Hồ đợc nhắc lại y nguyên)
bạn lớp trởng lớp em có dùng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, dấu hai chấm. Giải thích lý do?
dẫn gián tiếp (không nguyên văn)
4- Phát phiếu học tập
- HS viết đoạn văn (nếu có điều kiện cho HS viết vào giấy trong cho lên đèn chiếu)
- GV cho HS nhận xét rồi sửa chữa. Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ.
Dặn dò: BT về nhà: bài 5 SGK (144); bài 7 (68) bài tập ngữ văn.
Tiết 54: Luyện nói
thuyết minh về một thứ đồ vật
Ngày soạn: Ngày dạy: