II, Đọc hiểu văn bản:
2, Cách trình bày nội dung đoạn văn:
GV đa ví dụ gồm có 3 đoạn văn:
Đoạn 1 là phần văn bản 1 thuộc ví dụ mục 1. Đoạn 2 là phần văn bản 2 thuộc ví dụ mục 1 Đoạn 3 - đoạn các tế bào… phần tế bào.
?Xác định chủ đề từng đoạn. ? Vị trí của câu chủ đề Đoạn 1 Không có câu chủ đề.
Đoạn 2 có câu chủ đề. Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn Đoạn 3 có câu chủ đề. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. ? Nội dung của đoạn văn đợc trình bày theo trình tự nào?
Đoạn 1 mục 1 các ý lần lợt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau( cách trình bày song hành)
Đoạn 2 mục 1 : ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn văn, các câu tiếp theo cụ thể hoá nội dung ý chính(cách trình bày ý kiến diễn dịch)
Đoạn 3 : ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn văn. các câu phía trớc cụ thể hoá ý chính( cách trình bày ý kiểu quy nạp)
Lợc đồ hoá cách trình bày: 1 2 3 4 Song hành 2 2 3 4 Diễn dịch 1 2 3 Câu chủ đề
4 Ghi nhớ SGK
III, Luyện tập
Bài 1 Tr36
Đọc yêu cầu bài 1 , đọc văn bản ? Gọi hs trả lời
Văn bản gồm 2 ý mỗi ý diễn đạt thành 1 đoạn. Bài 2
? Phân tích cách trình bày nội dung của các đoạn văn? A, Diễn dịch
B, Song hành C, Song hành
* Về nhà làm bài tập 3.4
Chuẩn bị viết bài , chuẩn bị bài 4.
Tiết 11.12 Viết bài Tập làm văn số 1 văn tự sự
(Giáo án chấm trả)
Tuần 4
Văn bản: L o Hạcã
Nam Cao
Tiết 13,14 Đọc hiểu văn bản
Ngày soạn………Ngày dạy………
A, Mục tiêu cần đạt
Giúp hs
Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao qúy của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân Việt NamTCMT8.
Thấy đợc tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo); thơng cảm xót xa và thật sự trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ.
Bớc đầu hiểu đợc nghệ thuật viêt truyện ngắn đặc sắc của tác giả : Khắc hoạ nhân vật với chiều sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, đan xen nhiều giọng điệu, sự kết hợp hài hoà giữa tự sự, trữ tình và triết lí .
Tích hợp với văn tự sự , yếu tố miêu tả, biểu cảm, từ tợng hình, tợng thanh với hình ảnh ngời nông dân TCMT8
Giáo dục tinh thần nhân đạo, rèn kĩ năng phân tích cảm nhận tác phẩm tự sự.