Hình ảnh so sánh hai cây phon g ngọn hải đăn g thấy đợc vị trí rất cao, giá trị của hai cây phong: điểm sáng mọi ngời nhìn thấy, biểu tợng của

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 70 - 75)

cao, giá trị của hai cây phong: điểm sáng mọi ngời nhìn thấy, biểu tợng của quê hơng. Thể hiện niềm tự hào của ngời dân Ku-ku-rêu.

? Chính vì vậy “Tôi” cũng nh ngời dân”chúng tôi” đã có tình cảm gì với hai cây phong, (tìm chi tiết và rút ra tình cảm gì của họ)

- Đi từ phía nào cũng nhìn thấy hai cây phong trớc tiên

- Tôi không biết giải thích sao cứ mỗi lần về quê – coi bổn phận đầu tiên là từ xa đa mắt nhìn hai cây phong thân thuộc

- Dù chúng có cao hay đứng xa tôi : cảm biết + nhìn rõ Sắp đợc thâý chúng cha, mong sao chóng...ngất

? Đến đây tác giả lại kết hợp với yếu tố nghệ thuật nào? - Tác giả sử dụng yếu tố biểu cảm.

tình cảm gần gũi, yêu quí

+ Cảm nhận hai cây phong nh ngời thân yêu + Một nhu cầu tình cảm không thể thiếu. + Nhớ cây đắm say mãnh liệt khi đi xa.

+ Nhớ cây nh tâm hồn nặng lòng thơng yêu cuộc sống ? Vì sao cảm xúc này của tôi lại gắn liền với nỗi buồn da diết?

- Vì hai cây phong là hình ảnh trong sáng, tơi đẹp thân thuộc với tuổi thơ êm đềm của nhân vật tôi nơi làng quê.

- Đó là nỗi buồn của sự xa cách những kỉ niệm tốt lành, đẹp đẽ. ? Vì sao ngôi kể lúc thì “tôi” khi thì “chúng tôi”.

- Để nói về tình cảm, sự gắn bó không chỉ có tôi mà còn có chúng tôi (ng- ời dân làng Ku-ku- rêu với hai cây phong)

GV: Mở đầu là hình ảnh hai cây phong lớn hiên ngang đứng giữa một ngọn đồi đầu làng, từ xa nhìn lại cứ ngỡ nh những ngọn hải đăng đứng trên núi. Ngọn hải đăng đứng bên bờ biển tỏ ánh sáng soi đờng để cho những con tàu cập bến. Còn hai cây phong kia cũng chỉ lối dẫn đờng cho biết bao nhiêu con ngời của làng h- ớng về tìm về quê hơng. Bên cạnh hình ảnh hai cây phong đứng sừng sững hiên ngang trên đồi nh biểu tợng của hồn vía quê hơng là hình ảnh một con ngời yêu

quê hơng da diết. ở đâu cũng vậy cũng có những biểu tợng hồn quê riêng: Với

ngời dân làng Ku-ku-rêu là hai cây phong với Vũ Cao là “Núi đôi”, Tế Hanh khi thì là con sông quê hơng khi thì là cánh buồm :

Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng. Rớn thân trắng bao la thâu góp gió

Củng cố:

- Kể+miêu tả+ biểu cảm.(miêu tả:so sánh, biểu cảm:cảm xúc của tôi)

Dặn dò:

Học phần giới thiệu hai cây phong

Tiết 34:

ổn định tổ chức (1’)

Kiểm tra miệng (3’)

? ở phần một tác giả giới thiệu gì về hai cây phong(tình cảm).

Bài mới: (37’)

2. Vẻ đẹp của hai cây phong:

? Đọc “trong làng tôi...biêng biếc kia”

? Hai cây phong đợc miêu tả qua các chi tiết nào.

- Hai cây phong : có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu:

+ Ban ngày hay ban đêm : nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau .

+ Nh làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bờ cát.

+ Nh một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm giống nh một đốm lửa. + Im bặt một thoáng, cất tiếng thở dài nh thơng tiếng ngời nào đó

+ Dông bão: nghiêng ngả tấm thân dẻo dai reo vù vù nh một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

? Phân tích nghệ thuật biểu đạt, cách trình bày của đoạn văn này.(gợi : phơng thức: miêu tả)

- Khi miêu tả tác giả sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hoá thật đặc sắc ( HS tự chứng minh) và việc sử dụng nhiều từ tợng hình, tợng thanh  có giá trị miêu tả hai cây phong rất chi tiết, sinh độngở nhiều thời điểm khác nhau, ngời đọc nh nhìn thấy rõ đờng nét, màu sắc, nghe đợc âm thanh trầm bổng, thấm đợm hơi thở nồng ấm, đắm say của những vẻ đẹp mà hai cây phong đã phô ra, đã chuyền tới.

- Những yếu tố so sánh nhân hoá, sử dụng từ ngữ này đã mang đến sự truyền cảm hấp dẫn, tạo ra chất thơ, chất trữ tình làm say đắm lòng ngời.

 Ngời viết phải mang tâm hồn nghệ sĩ với sự kết hợp hài hào của hai tố chất:

hội hoạ và âm nhạc mới có đợc đoạn văn nh vậy

- Về cách trình bày đoạn văn: đợc trình bày theo cách diễn dịch (câu một là câu chốt) các câu còn lại nói rõ về tiếng nói riêng, những lời ca êm dịu

? Vậy với cách trình bày ấy, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả đã dựng lại hình ảnh hai cây phong nh thế nào. Nó có ý nghĩa gì ?

- Hai cây phong là hình hài cao lớn, hiên ngang đờng nét lá cành uyển chuyển, tiếng reo đa thanh, sức sống dẻo dai mạnh mẽ

- Hai cây phong có vẻ đẹp và tâm hồn kì diệu nh con ngời

 Đó là hình ảnh của quê hơng, biểu tợng cho sức sống mạnh mẽ, dẻo dai,

kiêu hùng bất khuất mà dịu dàng thân thơng của con ngời nơi đây .

? Tác giả Ai-ma-tốp viết về hai cây phong dới con mắt của nhân vật tôi giúp em hiểu gì về tình cảm của nhân vật “tôi” của tác giả?

- Tôi + tác giả : có tình yêu quê hơng ngây ngất . ? Sau này tôi đã tìm ra điều bí ẩn của hai cây phong là gì?

- Vì đứng trên đồi cao  hai cây phong đáp lại bất kì sự chuyển động nào của không khí.

? Nhng điều này có khiến cho nhân vật tôi vỡ mộng không? Từ đó nói về giá trị của hai đoạn văn đầu trang 98.

- Điều bí ẩn đó không làm cho nhân vật tôi vỡ mộng mà những kỉ niệm tuổi thơ vẫn thấy hai cây phong có vẻ sinh động khác thờng .--> càng thể hiện tình cảm không gì thay đổi đợc của nhân vật tôi với hai cây phong, với quê hơng. Đây cũng là hai đoạn chuyển đoạn rất hợp lí việc miêu tả hai cây phong với tuổi thơ:

? Theo dõi đoạn 3,4 trang 98:

? Hai cây phong đã gắn bó với những kỉ niệm gì của tuổi thơ? - Trèo lên cao phá tổ chim nhìn.

? Tôi đã kể tả gì khi phá tổ chim?

- Cứ mỗi lần lên đồi với hai cây phong hai cây phong khổng lồ nghiêng

ngả đung đa nh muốn chào mời chúng tôi….

- Chúng tôi: công kênh nhau bám vào các mắt mấu, còn trèo lên cao làm chấn động cả vơng quốc loài chim, chim chào mào..

- Thi nhau trèo lên cao nữa. ? Nhận xét về cách kể, tả ở đoạn này? ? So với đoạn trớc việc kể, tả ntn?

- Không chi tiết bằng chỉ phác thảo ra đôi ba nét nhng đúng là những nét phác thảo của một hoạ sĩ cũng có hình ảnh hai cây phong khổng lồ, với những mấu, cành cao ngất ngang tầm cánh chim bay, với bóng râm mát rợi, những cánh chim chao đi chao lại, cũng có sự chỉ động, nhân hoá (hai cây phong nghiêng

ngả, đung đa nh muốn chào mời….) có âm thanh (tiếng lá xào xạc, tiếng chim

hốt hoảng, tiếng trẻ em líu lo..)

- Thay ngôi kể tôi bằng chúng tôi  thay đổi điểm nhìn, hoá thân vào thế giới tuổi thơ, nó không chỉ là của riêng tác giả mà là cả thế hệ – cả quê hơng ? Với cách kể tả đó em hiểu gì về hai cây phong?

- Hai cây phong gắn liền với tuổi thơ đầy thơ mộng.

- Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hoà thân ái .

? Khi chúng tôi trèo lên cành cao nhất của hai cây phong đã thấy những gì? Em có suy nghĩ gì?

- Cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng - Đất rộng

- Chuồng ngựa ( nhà rộng lớn nhất..) bằng căn gác xép bình thờng. - Thảo nguyên hoang vỡ mất hút trong làn sơng mờ đục.

- Thấy những vùng đất, dòng sông cha từng thấy .

- Dòng sông lấp lánh tận chân trời bằng sợi chỉ bạc mỏng manh Suy nghĩ :

+ Nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây + Thấy nhiều thứ cha từng thấy.

+ Nép mình trên cây mà suy nghĩ : đã thấy … hay + Nép mình trên cành cây lắng nghe: gió, lá cây…

(GV gợi ý, phát phiếu, cho HS thảo luận) - Phơng thức kể + tả, cảm

- Kể vẫn bằng ngôi thứ nhất số nhiều  sự cảm nhận gắn bó của tuổi thơ - Miêu tả bằng những hình ảnh tạo ra một bức tranh có không gian bao la với “chân trời xa thẳm” “thảo nguyên hoang vu” “ dòng sông lấp lánh” làn sơng mờ đục” lọt thỏm giữa không gian bao la ấy là chuồng ngựa tí teo.

Bức tranh đợc tô màu : biêng biếc của thảo nguyên của chân trời xa thẳm, màu mờ đục của làn sơng, màu lấp lánh nh sợi chỉ bạc của dòng sông

- Có thể nói hai cây phong đã trở thành ngời tiếp sức, trở thành một bệ

phóng cho những ớc mơ và khát vọng đợc khám phá những điều bí ẩn mới lạ ở nơi xa thẳm trong tâm hồn ngời nghệ sĩ thủơ ấu thơ.

? Có bao điêù thuở ấy ngời nghệ sĩ đã nghĩ đến, đã cảm thấy từ hai cây phong, song có một điều anh ta cha nghĩ đến là gì?

- Ai là ngời trồng hai cây phong trên đồi này. - Ngời ấy đã mơ ớc gì, đã nói gì? ….

- Quả đồi có hai cây phong ấy không biết vì sao đợc gọi là trờng Đuy sen? ? Điều này có tác dụng gì trong mạch diễn biến của câu chuyện.

- Đến đây càng trở lên đặc biệt bởi nó còn gắn bó với tên tuổi của một ng- ời thầy có tên là Đuy-sen. Chính thầy Đuy- sen đã đen hai cây phong về đây trồng trên ngọn đồi cao này cùng với cô bé An-t-nai và thầy đã gửi gắn ở hai cây phong non ớc mơ hi vọng ở những đứa trẻ nghèo khổ thất học nh An-t-nai sẽ lớn lên và trở thành những con ngời hữu ích.

? Cho HS đọc lại lời nói của thầy Đuy- sen với An-t-nai khi trồng hai cây phong này.

? Nh vậy theo em vì sao hai cây phong lại trở thành điểm khơi nguồn cảm hứng cho ngời đọc.

( HS thảo luận đa ra ý kiến của mình)

- Hai cây phong gắn với tình yêu quê hơng .

- Hai cây phong gắn với kỉ niệm xa xa của tuổi học trò hồn nhiên.

- Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về ngời thầy đầu tiên của làng Kukurêu trong những năm 20 sau cách mạng tháng 10 Nga.

- Hai cây phong đã mở rộng tầm nhìn, sự hiểu biết cho tôi và các thế hệ tuổi thơ. Nó còn là biểu tợng cho ý nghĩa Ngời thầy đầu tiên

Gv : Gặp lại hai cây phong, ngời hoạ sĩ nh sống lại tuổi thơ với biết bao mộng mơ, lãng mạn để rồi nhớ tới tấm lòng biết ơn lớp ngời đi trớc mở đờng và gieo trồng những hạt giống, thức tỉnh con ngời lớn lên. Viết về điều này có ngời viết: “ Từ cảm nhận những vẻ đẹp của hai cây phong, ngời hoạ sĩ kể lại kỉ niệm tuổi thơ không kém phần tơi đẹp mà giàu ý nghĩa: ngọn cao và tầm nhìn. Cây càng v- ơn cao bao nhiêu, con ngời càng trởng thành bấy nhiêu. Vì thế mỗi chúng ta

đừng bao giờ quên cội nguồn….

III- Tổng kết:

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản. - Đan xen lồng ghép giữa hai ngôi kể.

- Kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm, kể chuyện. - Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá

- Đoạn trích vừa mang chất thơ vừa đậm chất hoạ

? Đọc văn bản “Hai cây phong” em có cảm nhận đợc những vẻ đẹp nào của

thiên nhiên và con ngời đợc phản ánh?

- Vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong.

- Tấm lòng gắn bó thiết tha của con ngời với cảnh vật nơi quê hơng yêu dấu

? Nếu nhân vật tôi mang hình bóng của chính tác giả Ai -ma-tốp thì em hiểu gì về nhà văn qua tác phẩm của ông?

(thảo luận nhóm - để học sinh tự trả lời)

- Tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp với cái cao cả.

- Tấm lòng yêu quê hơng sâu nặng biểu hiện ở tình cảm thiết tha gắn bó với cảnh và con ngời nơi quê hơng.

- Có tài miêu tả và biểu cảm trong kể chuyện.

? Văn bản “Hai cây phong” với vẻ đẹp của thiên nhiên và tình ngời đã thức dậy tình cảm nào trong em?

- Yêu mến, nhớ nhung về quê hơng, đất nớc-nơi ấy đã gắn bó cả một thời thơ ấu đầy hồn nhiên, ngây thơ và bao ớc mộng.

Củng cố:

? Trong văn học tình yêu quê hơng đất nớc có thể hiện bằng cây cối, dòng sông con đờng, ngõ xóm. Em hãy tìm một số tác phẩm văn học Việt Nam mà em đã học và đọc ở lớp 6,7 .

Nhớ con sông quê hơng - Giang Nam

Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm.

Dặn dò:

Học bài, nghiên cứu bài tiếp theo.

Tiết 35,36 :

Viết bài tập làm văn số 2

giáo án chấm trả.

Tuần 10:

Tiết 37: Nói quá

Ngày soạn:……….Ngày dạy:………..

- HS hiểu đợc khái niệm và giá trị biểu cảm của nói quá trong văn bản nghệ thuật cũng nh trong giao tiếp hàng ngày.

- Tích hợp với văn bản “hai cây phong” với tập làm văn qua bài viết số hai.

- Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp nói quá trong văn và trong giao tiếp.

B, Chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu tài liệu, văn bản Trò: đọc, nghiên cứu văn bản.

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w