Luyện tập: (25 phút) 1 Bài tập1: Thi làm nhanh.

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 188 - 191)

1. Bài tập1: Thi làm nhanh.

? Yêu cầu: xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau?

? Cách làm: - xác định kiểu câu: dựa vào đặc điểm hình thức các dạng câu. -> tìm ra chức năng.

? Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng các câu? -> ĐA: - Các câu (a) là câu trần thuật.

Câu 1 chức năng; kể (cụ thể)

Câu 1,3 chức năng: biểu lộ tình cảm (cụ thể) - Các câu (b) là câu trần thuật.

Câu 1 chức năng: kể (cụ thể)

Câu 2 chức năng: nhận xét, cảm xúc vui sớng. Câu 3,4 chức năng: tình cảm, cảm xúc.

2. Bài tập 2: thảo luận nhóm

? Yêu cầu: so sánh câu thứ hai trong bài ngắm trăng ở bản dịch nghĩa và dịch thơ? (kiểu câu, ý nghĩa)

- Câu thơ dịch là câu nghi vấn-> chức năng bộc lộ cảm xúc bối rối xốn xang rất nghệ sĩ của HCM trớc cảnh đẹp đêm trăng -> cho thấy tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Ngời, yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên.

- Câu thơ phần dịch thơ là câu trần thuật -> kể lại tâm trạng của Ngời cho thấy phần nào nhân vật trữ tình quá bình thản, có phần hững hờ, chứ không rung cảm mạnh mẽ nh câu thơ dịch.

3. Bài tập3: làm bài độc lập.

? Yêu cầu: - xác định kiểu câu, chức năng

- nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của ba kiểu câu. ? Cách làm: - xác định: dựa vào dấu hiệu hình thức -> chức năng - nhận xét: dựa vào chức năng, ý nghĩa, thái độ

ĐA: a, Anh tắt thuốc lá đi! -> câu cầu khiến -> yêu cầu, ra lệnh…

B, Anh có thể tắt thuốc lá đợc không? -> câu nghi vấn -> đề nghị tắt thuốc lá nhng nói nhẹ nhàng, tế nhị.

C, Xin lỗi, ở đây không đợc hút thuốclá -> câu trần thuật -> thông báo nội dung ở đây không hút thuốc lá -> yêu cầu không đợc hút thuốc lá -> thái độ khéo léo nhng rõ ràng.

4. Bài tập 4: gợi ý về nhà làm.

? Yêu cầu: xác định kiểu câu (có phải câu trần thuật không) chức năng.

Gợi ý: dựa vào hình thức và nội dung của câu

5. Bài tập 5: làm bài độc lập.

? Yêu cầu: đặt câu: hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan HS đặt câu - GV nhận xét - sửa.

6. Bài tập 6: làm bài độc lập

? Yêu cầu: Viết một doạn văn đối thoại sử dụng cả 4 kiểu câu. HS làm bài trong 2 phút – báo cáo – nhận xét.

(GV có thể gợi ý tình huống đối thoại)

* Củng cố, dặn dò (2 phút)

- Nắm chắc 4 kiểu câu - Làm lại các bài tập

Bài 22 - Văn bản: Chiếu dời đô

Lý Công Uẩn

Tiết 90: Đọc - hiểu văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Soạn ngày: Dạy ngày: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Thấy đợc Chiếu dời đô phản ánh khát vọng về đất nớc độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh.

- Thấy đợc kết cấu chặt chẽ, cách lập luận giàu sức thuyết phục của tác phẩm. Nắm đợc đặc điểm chủ yếu và chức năng của thể chiến.

- Giáo dục tinh thần yêu nớc, ý chí tự cờng.

- Rèn cách lập luận chặt chẽ, sự thuyết thục, kết hợp hài hoà giữa lý và tình. - Tích hợp với các kiểu văn và văn nghị luận.

B. Các bớc tiến hành dạy và học:

* ổn định tổ chức (1 phút) * Kiểm tra miệng (2 phút)

? Yêu cầu của văn nghị luận? - Luận điểm rõ ràng

- Luận cứ: lập luận + dẫn chứng xác đáng

* Bài mới (40 phút)

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- HS dựa vào chú thích* giới thiệu tác giả, tác phẩm. - GV củng cố, bổ sung:

+ Tác giả: Lý Công Uốn (974 – 1028) thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công.

+ Tác phẩm: thuộc thể chiếu (là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh…-> nghị luận) đợc viết 1010 – năm Thuận Thiên thứ nhất, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa L (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội)

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 188 - 191)