0
Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

Tìm hiểu chi tiết: 1 Tâm trạng của con hổ:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 (Trang 153 -157 )

1. Tâm trạng của con hổ:

? Đọc khổ 1: Khi ở trong vờn bách thú con hổ đã có tâm trạng nh thế nào?

Gậm- một khối căm hờn Nằm dài – trông

Khinh lũ ngời – ngạo mạn, ngẩn ngơ, giơng mắt Nay bị nhục nhằn làm làm trò lạ mắt thứ đồ chơi

? Hãy phân tích những nét đặc sắc của những hình ảnh thơ trên để thấy tâm trạng của con hổ?

- Mở đầu là giọng điẹu gầm gừ, tức giận, sức nặng nh dòn lên từ căm hờn ở giữa câu thơ. Từ gặm nh muốn nghiền nát, phá tan cũi sắt. Từ khối đã hình tợng, đúc

kết khối căm hờn thành một khối  nỗi căm hờn uốt ức nh dồn hết vào trong từ

khối

- Nhng câu thơ hai lại chỉ toàn vần bằng nh một tiếng thở dài ngao ngán, bất lực chờ đợi.

Xng hô : ta,oai linh rừng thẳm, cách xng hô đầy kiêu hãnh, sức mạnh.

 Nh vậy khi bị giam hãn ở cũi sắt hổ vô cùng tức giận, coi thờng khinh bỉ

tất cả mọi đối tợng, nhng rồi hổ đành phải ngao ngán bất lực đợi chờ.

Bình: Nhìn bề ngoài vị chúa tể có vẻ cam chịu nằm trong cũi sắt cái chịu làm trò

lạ mắt, thứ đồ chơi cùng ngang cấp với những loài hèn kém nhng vị chúa tể ấy ngùn ngụt 1 khối căm hờn uất hận nh muốn nghiền nát tất cả. Nó khinh thờng tất cả mọi đối tợng và nó cảm thây thật ngao ngán, nhục nhằn khi phải bất lực. Càng nằm dài chờ đợi thì nỗi căm hờn, uất hận càng ngùn ngụt bốc cháy – nhng rồi hổ cũng chẳng biết làm gì để chút đợc nỗi căm hờn, uất hận ấy mà nó chỉ biết sống lại với những giấc mơ, nỗi nhớ rừng khao khát cháy bỏng .

2. Nhớ rừng :

? Đọc 2 khổ tiếp ? Hổ nhớ về những gì ? Nhớ cảnh sơn lâm.

Nhớ rừng ở từng thời điểm.

? Cảnh sơn lâm hiện về trong nỗi nhớ của hổ có những hình ảnh gì ? Hãy phân tích .

- Cảnh sơn lâm :

+ Bóng cả, cây già .

+ Gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi. + Thét khúc trờng ca dữ dội .

- Nhận xét :

+ Dùng từ : động từ “ gào, hét , thét” ; điệp từ “với” tất cả làm nổi bật sức sống mãnh liệt đầy bí ẩn linh thiêng.

+ Giọng thơ : mạnh mẽ , rắn.

Cảnh sơn lâm hiện về trong nỗi nhớ của Hổ là cảnh hùng vĩ linh thiêng đầy sức sóng mãnh liệt và bí ẩn .

? Cảnh hùng vĩ, linh thiêng, bí ẩn và mãnh liệt ấy đã làm nền cho sự xuất hiện của Hổ. Trong cảnh ấy Hổ xuất hiện nh thế nào? Hổ đã có những hành động gì ? - Bớc chân: dõng dạc, đờng hoàng

- Ta lợn thân nh sóng cuộn nhịp nhàng Chúa tể muôn loài :

vờn bóng âm thầm

mắt thần : quắc -> mọi vật im hơi

? Ngòi bút miêu tả sự xuất hiện của Hổ giữa cảnh sơn lâm có gì đặc biệt ?

Lời thơ dõng dạc, ngắn chậm nh một thớc phim quay chậm miêu tả sự xuất hiện của Hổ từ chân – thân - bóng – mắt.

Cùng với những động từ là những từ tợng hình, tợng thanh( dõng dạc ,nhịp nhàng, âm thầm ) -> miêu tả rất tỉ mỉ hình ảnh chúa sơn lâm vơi vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt, vừa uy nghi dũng mãnh vừa mềm mại uyển chuyển.

? Với cách miêu tả này + cách xng hô đại từ nhân xng ngôi thứ nhất “ta” đặc biệt ở câu “ Ta biết ta ……..loài”giúp em hiểu gì về tâm trạng thái độ của vị chúa sơn lâm ?

Khi nhớ về rừng Hổ kiêu hãnh tự hào về một thời trị giang sơn hùng vĩ

GV bình về sự oai phong, uy nhi của Hổ đối với muôn loài liên hệ với những văn bản khác nói về hổ .

? Đọc lại khổ 3? Hổ nhớ rừng ở những thời điểm nào? Tại những thời điểm ấy rừng ra sao? Hổ nh thế nào? Hãy miêu tả lại?

- Những đêm trăng vàng diễm ảo bên bờ suối trăng ràn rụa lênh láng khắp không gian đất trời, lấp lánh trên dòng suối mát Hổ say sa uống ánh trăng hoà tan trong lòng suối khi đã no mồi.

- Những ngày ma rung chuyển 4 phơng ngàn. Hổ với dáng vẻ đế vơng đứng ngắm nhìn giang sơn đổi mới trong ma.

- Những buổi bình minh cây xanh tắm gội bởi ánh nắng chan hoà rộn rã tiếng chim ca hát. Tất cả làm cho giấc ngủ của vị chúa sơn lâm thêm tng bng rộn rã.

- Và những chiều khi ánh mặt trời lênh láng đỏ rực nh máu sau rừng, Hổ đợi mảnh mặt trời gay gắt chết đi để hổ ta chiếm lấy phần bí mật của riêng mình . ? Em có nhận xét gì về 4 cảnh ?

- Cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ tráng lệ và thơ mộng, cảnh nào Hổ cũng uy nghi, lẫm liệt kiêu hùng- là chúa sơn lâm đầy uy lực .

- Cảnh có những màu sắc rực rỡ với những gam màu đối chọi nhau gay gắt : sáng xanh – chiều đỏ ; đêm vàng – chiều ma cùng với những âm thanh náo động của ma rung chuyển, của chim ca hát nhng cũng đầy huyền bí, rùng rợn, thơ mộng .

- Những hình ảnh lớn lao kì vĩ : đêm, ngày, sáng, chiều + trăng, ma, ngàn, nắng, mặt trời càng làm tôn lên vẻ uy nghiêm của Hổ .

Có thể nói khổ thơ giàu chất nhạc với hình ảnh thơ đẹp đã tạo ra bộ tranh tứ bình lộng lẫy với chủ đề : chúa sơn lâm ngự tri giang sơn hùng vĩ.

? Nhng cùng với vẻ đẹp lộng lẫy của bộ tranh tứ bình các em còn thấy chúa sơn lâm còn nói gì khi nhắc lại những cảnh này?

- Mỗi khi nhắc lại cảnh này vị chúa sơn lâm lại xót xa hỏi : Nào đâu….? Đâu

những…? Đâu những …? Và cuối cùng thốt lên : Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?

? Việc nhắc đi nhắc lại những câu hỏi này + lời than ở cuối đoạn giúp em hiểu gì về tâm trạng của Hổ ?

- Những câu hỏi điệp đi điệp lại nh những cơn lốc xoáy sâu vào tâm can của Hổ

– Câu hỏi tu từ phủ nhận sự tôn tại của hiện thực – khơi dậy nỗi tiếc nhớ khôn nguôi, giấc mơ huy hoàng của một thời oanh liệt .

Nh vậy khi nhớ về rừng, Hổ tự hào, lãng mạn, say sa khẳng định quyền lực vô biên của mình nhng đầy vơi một nỗi nhớ tiếc khôn nguôi.

Bình : Thế Lữ đã từng học ở trờng Cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng - ông đã vận

dụng kiến thức hội hoạ vào văn chơng viết ra những câu thơ đầy hình ảnh, giàu chất tạo hình làm hiện lên trớc mắt ngời đọc 1 bức chân dung về Hổ vừa mềm mại uyển chuyển vừa oai phong lẫm liệt và đặc biệt 4 cảnh với 4 kỉ niệm hiện lên nh bộ tranh tứ bình về chủ đề chúa sơn lâm ngự trị giang sơn hùng vĩ có cả đêm -ngày –sáng – tối. Đêm vốn là tối trở thành đêm vàng thơ mộng. Vẫn là con suối ngàn xa nhng lộng lẫy, lung linh hiện về trong nỗi nhớ của Hổ. Nó truyền dẫn đ- ợc vào tâm hồn con Hổ. Ngày ma vốn buồn bã ảm đạm nhng với tâm hồn vừa đ- ợc gột rửa để không còn là trần tục nữa, Hổ say sa khác lạ, lặng lẽ thôi mà rạo rực ở bên trong. Mọi vật vốn phải im hơi lặng tiếng khi “ mắt thần đã quắc” thế mà bình minh thức giấc muôn loài ca hát làm đẹp thêm giấc ngủ cho vị chúa tể. Và cuối cùng Hổ vơn lên, vơn lên trên tầm vũ trụ : đó là lúc mặt trời chết và Hổ đi vào thế giới bí mật của riêng mình. Nhng than ôi thật tiếc thay đó chỉ là quá vãng, đó chỉ là “vang bóng một thời” của Hổ cho nên nhắc lại Hổ với giọng buồn, có phần gấp gáp vội vàng nh muốn níu kéo 1 chút gì đó của ngày xa.

Nhng rồi thực tại vẫn cứ là thực tại, Hổ phải trở lại với thực tại đau thơng, với nỗi ngao ngán vô biên nh trời biển.

* Củng cố, dặn dò : (2’)

? Đọc lại 1 khổ thơ mà em thích nhất ?

? Đọc và phân tích 2 khổ thơ còn lại + Ông đồ.

Tiết 2

* ổn định tổ chức : (1’) * Kiểm tra: (2’)

? Nhắc lại tâm trạng của Hổ qua những đoạn thơ đã phân tích ?

* Bài mới :

3, Trở về thực tại và lời nhắn gửi :

? Đọc 2 khổ thơ còn lại ?

? Trở về thực tại Hổ làm gì ? Vì sao ?

Hổ ôm niềm uất hận ngàn thâu -> là niềm uất hận lớn lao dai dẳng vô biên nh trời bể .

+những cảnh sửa sang,tầm thờng, giả dối, hoa chăm ( học đòi ,bắt chớc )

? So sánh gì giữa cảnh vờn bách thú với cảnh sơn lâm ở khổ 2,3. Hai cảnh đối lập nhau.

+ Cảnh sơn lâm hùng vĩ thâm nghiêm rất xứng danh với chúa sơn lâm( HS nhắc lại): Bóng cả… nhỏ bé vô hồn

+ Cảnh vờn bách thú tầm thờng giả dối không tơng xứng với hổ

? So sánh tâm trạng cảm xúc của hổ ở khổ 1 với khổ 4 (cùng là trong vờn bách thú)

ở khổ 1 khi nằm trong cũi sắt hổ căm hờn khinh tất cả ở khổ 3 khi nhìn ra cảnh vờn hổ ôm niềm uất hận , ghét…..

 nh vậy đây là diễn biến tâm lí ngày càng phát triển cao của hổ ? Tại sao tác giả không đặt khổ 4 cạnh khổ 1 rồi mới đến khổ 2,3

Tác giả muốn diễn tả tâm trạng của hổ : thực tại- quá khứ- thực tại(thực tại và qúa khứ đan xen nhau)để làm nổi bật tâm trạng phức tạp- sự day dứt, dằn vặn khôn nguôi

Để qúa khứ vàng son chen vào giữa thực tại càng làm nổi bật nỗi nhớ thơng tiếc nuối, tâm trạng uất hận đau đớn, tủi cực của hổ

? Vậy rõ ràng sau khi về qúa khứ vàng son hổ trở lại tâm trạng gì?

Sau khi nhớ về rừng trở về với thực tại hổ vô cùng uất hận bức bối căm ghét tất cả

? Hai tâm trạng ở hai thời điểm khác nhau đối lập nhau giúp em hiểu gì về hổ Hổ chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thờng giả dối.

Khao khát đợc sống tự do chân thật

? Trớc thực tại đáng ghét ấy hổ đã nói gì , nói với ai? Hổ đã gọi: hỡi oai linh cảnh nớc non hùng vĩ

Dặn: Nớc non hùng vĩ , nơi ta ngự trị, nơi thêng thang ta vùng vẫy, nơi ta

không còn đợc thấy…

Ước mơ - đơng theo giấc mộng ngàn - để hồn ta đợc gần ngơi

? Phân tích những nét đặc sắc của đoạn thơ này

- Trong lời dặn của hổ với nớc non hùng vĩ đã điệp đi điệp lại “ nơi.. ta” để nhấn mạnh không gian hùng vĩ thênh thang, nơi hổ đã từng tung hoành, hống hách ngự trị một thời càng làm nổi bật sự tiếc nuối chân thật tự do

- Hổ đang có giấc mộng ngàn to lớn – hình ảnh thơ thật lãng mạn ớc mộng trở về với rừng xanh khát vọng đợc giải phóng đợc tự do cách dùng từ : Mộng, hồn,

phảng phất Giúp ta hiểu đó chỉ là ảo tởng ngậm ngùi đau xót bất lực (Không

biết làm gì , không thể phá cũi sổ lồng đợc mà chỉ biết ngao ngán thả hồn trong mộng tởng). Có thể nói đây là nỗi đau bi kịch

- Câu cảm thán ở đầu đoạn và ở cuối đoạn bộc lộ trực tiếp lỗi tiếc nhớ sự khao khát đến ghê gớm cuộc sống tự do chân thật

? Nh vậy qua lời nhắn, ớc mộng của hổ, em hiểu gì hơn về hổ

Hổ vẫn giữ đợc niềm tin, không thoả hiệp với hoàn cảnh Hổ mãi gắn bó, thuỷ chung với non nớc cũ

4, Tâm trạng của con ngời

? Đặt bài thơ trong hoàn cảnh sáng tác em hiểu gì về tâm trạng của hổ ( tâm trạng của hổ là tâm trạng của ai? Tâm trạng đó nh thế nào)

- Tâm trạng của hổ là tâm trạng của Thế Lữ - của lớp thi sĩ lãng mạn bị kìm hãm trong xã hội trật hẹp tù túng đơng thời. Họ đã mất đi cuộc sống tự do bị giam

hãm uất hận căm ghét xã hội đến mức cơng quyết không thoả hiệp với XH

thực tại tiếc nuối thời vàng son đã qua. Họ cũng không biết làm gì hơn chỉ biết khao khát cuộc sống tự do cháy bỏng ….

- Đó cũng chính là tâm trạng của ngời dân Việt Nam trong những năm đầu TK 20

 Chính vì vậy mà bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của nhân dân

Bình: Tâm trạng yêu nớc thầm kín của lớp thi sĩ của nhân dân trong những năm TK 20

III.Tổng kết:

? Tổng kết những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ

HS thảo luận rút ra  Ghi nhớ SGK

GV bình nét đặc sắc của Thế Lữ liên hệ vốiphng trào thơ mới Tiết 75: Câu nghi vấn

Ngày soạn………Ngày dạy………

A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn khi nói viết. - Rèn kĩ năng sử dụng câu nghi vấn khi nói viết.

- Tích hợp với một số văn bản tự sự, biểu cảm.

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* ổn định tổ chức: (1 phút)

* Kiểm tra sự chuẩn bị bài: (2 phút) * Bài mới: (40 phút)

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 (Trang 153 -157 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×