? Các từ in đậm trong câu sau đợc sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp nào? - Bạn cha về à? quan hệ ngang hàng bằng tuổi.
- Thầy mệt ạ? quan hệ giữa ngời nói, ngời nghe dới hàng, thể hiện tình cảm lễ phép.
- Bạn giúp tôi một tay nhé! quan hệ ngời nói ngời nghe ngang hàng,
thân mật
- Bác giúp cháu một tay nhé! quan hệ ngời nói, ngời nghe trên hàng
nhng thể hiện thái độ thân thiết.
? Nếu thay đổi các tình thái từ in đậm bằng những tình thái từ khác có ảnh hởng gì không? Vì sao?
HS thay đổi một số trờng hợp
- Có một số trờng hợp không dùng đúng tình thái từ sẽ dẫn đến việc bộc lộ tình cảm không phù hợp.
? Chúng ta cần ghi nhớ gì khi sử dụng tình thái từ?
Ghi nhớ 2:
? Lấy ví dụ ? ( đặt câu có sử dụng tình thái từ trong hoàn cảnh cụ thể )
GV lu ý HS phân biệt TTT với những từ đồng âm : nào là đại từ – nào là TTT,
với QHT – với TTT...
III, Luyện tập:Bài tập 1: Bài tập 1:
Thi làm nhanh đại diện các nhóm;
? Yêu cầu: Tìm từ nào là tình thái từ, từ nào không phải tình thái từ, vì sao?
Thảo luận 2 phút : Cử đại diện lên bảng làm. Đáp án:
Tình thái từ: Không phải tình thái từ: nào(b) - nào(a) chứ(c) - chứ(d) với(e) - với(g) kia(i) - kia(h) Bài tập 2: Hình thức : Hỏi đáp
? Yêu cầu: giải thích nghĩa của các tình thái từ in đậm?
? Cách làm : Mục đích tạo câu + thái độ có những từ chỉ có sắc thái biểu cảm Đáp án:
a, chứ : nghi vấn dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định
b, chứ : nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác đợc c, nhỉ : Thái độ thân mật
d, vậy : thái độ miễn cỡng e, nhé : dặn dò thái độ thân mật h, cơ mà: thái độ thuyết phục
Có thể một từ tình thái nhng có ý nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào các từ ngữ
khác trong văn cảnh.
Bài tập 3
Thi tiếp sức làm nhanh:
GV lu ý phân biệt tình thái từ mà, và quan hệ từ mà, Tình thái từ đấy với chỉ từ
đấy, tình thái từ thôi với động từ thôi....
Cử hai nhóm lên thi tiếp sức - làm nhanh cho điểm.
Bài tập 4:
đặt câu có sử dụng tình thái từ phù hợp với quan hệ xã hội Chú ý trờng hợp 1, 3 là ngời hỏi dới hàng ngời nghe
Bài tập 5 : Về nhà làm
Bài tập 6:
Viết một đoạn thoại có sử dụng tình thái từ?
Cho học sinh suy nghĩ viết độc lập trong 5 phút báo cáo. - Tình huống 1 : Đối thoại giữa ngời cùng tuổi - Tình huống 2: Đối thoại giữa ngời lớn tuổi
* Củng cố, dặn dò : (1’)
GV cho HS phan biệt TTT với từ đồng âm GV dặn HS chuẩn bị tiết 28
Tiết 28:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Ngày soạn………Ngày dạy………
A, Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
- Thông qua thực hành biết cách kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự.
- Rèn kỹ năng viết văn tự sự.
- Tích hợp với một số văn bản và phơng thức biểu đạt khác
B, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
ổn định tổ chức:( 1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Xác định các yếu tố trong văn tự sự ? Tầm quan trọng của từng yếu tố? - Sự việc, nhân vật (quan trọng nhất).
- Ngôi kể
- Miêu tả, biểu cảm : làm cho nhân vật, sự việc đợc cụ thể chi tiết sinh động
Bài mới: (37’)