I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: –
3. Lời trao gửi cuối cùng (8câu cuối cùng):
HS đoch diễn cảm đoạn thơ cuối.
? Ngời cha nói nhiều đến mình: thân tàn, tuổi già sức yếu, sa cơ, đành chịu bó tay để làm gì?
- Nói nhiều đến thất bại, đến tuổi già, sức mỏi, đến hoàn cảnh bất lực của mình. Nguyễn Phi Khanh biết ngời con trai đầu (Nguyễn Trài) là ngời thực sự có tài lớn (đã thi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) và ra làm quan cùng với mình – vào việc phục thù, cứu nớc.
? Ngời cha dặn con những lời cuối cùng nh thế nào? Qua đó, một lần nữa ta thấy ông là ngời thế nào?
? Câu thơ Thân lơn bao quản vũng lầy, em hiểu nh thế nào? - Câu thơ Thân lơn bao quản vũng lầy là lấy từ truyệm kiều:
Thân lơn bao quản lấm đầu
Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa!
Nhng lại dùng để diễn tả tâm trạng và hoàn cảnh riêng của ngời cha bất hạnh. Ông đã tự coi là ngời bỏ đi sống chết nơi quê ngời.
- Ngời cha hoàn toàn tin tởng và trông cậy vào con trai sẽ thay mình rửa nhục cho nhà, cho nớc. Đó là nhiệm vụ trọng đại vô cùng, khó khăn vô cùng, thiêng liêng vô cùng: Giang sơn gánh vác sau này cậy con là lời trao gửi của thế hệ cha truyền lại cho thế hệ con trong phút chia ly, vĩnh biệt.
- Sử cũ còn ghi lại: Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng theo xe tù, đa cha lên đến ải Nam Quan. Thấy Nguyễn Trãi cứ nhất định muốn theo sang Trung Quốc để phụng dỡng mình, Nguyễn Phi Khanh gạt lệ, ân cần dặn con:
- Cha biết con là ngời có tài. Vậy, con không nên theo thói thờng tình, theo mãi bên cha làm gì. Con hãy trở về tìm đờng cứu nớc, đánh đuổi bọn ngoại bang, dành lại non sông Đại Việt. Nh thế mới là đại hiếu. Còn cha, đã có Phi Hùng giúp đỡ rồi!
Hiểu ra đại sự, Nguyễn Trãi đành lạy chào cha, rồi lần về Nam, sau đó tìm theo Bình Định vơng Lê Lợi ở Lam Sơn mu đồ kế sách Bình Ngô .
- Qua lời dặn dò cuối cùng, ta càng thấy Nguyễn Phi Khanh là ngời anh hùng hào kiệt, hoàn toàn không nghĩ đến riêng mình, một lòng một dạ vì dân vì nớc.
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập.
1. Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ là: Hai chữ nớc nhà?
- Nớc và nhà, Tổ quốc và gia đình, tình nhà và nghĩa nớc, riêng và chung, gắn bó và chia sẻ. Nhng nghĩa nớc phải đặt trên tình nhà. Trung - hiếu: trung với nớc,
hiếu với cha mẹ (nhà) cần phải giữ vẹn cả hai. Nhng hiếu với cha mẹ là tiểu
hiếu, trung với nớc mới là đại hiếu. Nguyễn Phi Khanh dặn con là trên cơ sở t t- ởng ấy. Nớc mất thì nhà tan. Cứu đợc nớc cũng là hiếu với cha. Thù nớc đã trả là
thù nhà cũng đợc báo. (Cần phân biệt với từ: nhà nớc: chỉ hệ thống tổ chức điều hành một quốc gia).
2. HS đọc và nghiền ngẫm nội dung mục Ghi nhớ, SGK, trang 163.
3. Làm bài luyện tập trong SGK.
4. Đọc thêm các bài: Chiêu hồn nớc (Phạm Tất Đắc, SGK trang 163); Gánh nớc
đêm, Tiễn chân anh Khoá xuống tàu (trong tập thơ á Nam Trần Tuấn Khải). 5. Học thuộc lòng đoạn trích.
6. Chuẩn bị cho hai tiết kiểm tra tổng hợp cuối học kì.
Tiết 67, 68 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Ngày kiểm tra …………. (Giáo án chấm trả)
Tuần 18 :
Tiết 69 - 70 : Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ
Ngày soạn………Ngày dạy………
A. Kết quả cần đạt:
- Tích hợp với các văn bản Văn, các kiến thức Tiếng Việt và Tập làm văn đã học, nhất là đối với bài 15(Thuyết minh về một thể loại văn học).
- Bớc đầu nhận biết đợc kiểu thơ bảy chữ, trên cở đó biết phân biệt với thơ năm chữ và thơ lục bát.
- Tạo hứng thú cho việc học ngữ văn và có ớc mơ sáng tạo thơ văn.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án
2. Học sinh : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :–
* ổn định tổ chức : (1 )’
* Kiểm tra : (3 )’
Ôn tập bài 15
* GV: chúng ta đã luyện tập Phơng pháp về một thể loại văn học ở bài 15, bây giờ em nào có thể trả lời câu hỏi:
? Muốn làm một bài thơ bảy chữ (4 câu hoặc 8 câu), chúng ta phải xác định đợc những yếu tố nào?
Phải xác định số tiếng và số dòng của bài thơ.
Phải xác định bằng, trắc cho từng tiếng trong bài thơ. Phải xác định đối, niêm giữa các dòng thơ.
Phai xác định các vần trong bài thơ.
* GV chốt: luật cơ bản là: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh. (GV giải thích cụ thể: trong câu thơ thâts ngôn (7 tiếng): các tiếng 1,3,5 có thể sử dụng bằng, trắc tuỳ ý; còn các tiếng 2,4,6 phải phân minh, phân biệt rõ ràng, chính xác.
VD: T-B-T hoặc B-T-B…)
Phân tích mẫu
Bài thơ Bánh trôi nớc
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
a- Số tiếng: 28, số dòng: 4 (gọi là thất ngôn tứ tuyệt) b- Bằng trắc:
1. Dòng 1: em (bằng) - trắng (trắc) - vừa (bằng) 2. Dòng 2: nổi (trắc) - chìm (bằng) - nớc (trắc) 3. Dòng 3: nát (trắc) - dầu (bằng) - kẻ (trắc) 4. Dòng 4: em (bằng) - giữ (trắc) - lòng (bằng) c- Đối, niêm (dính vào nhau):
+ Bằng đối với trắc.
+ Các cặp niêm: nổi - nát, chìm - dầu, nớc - kẻ. d- Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
e- Vần: chân, bằng: (ON): 7(1) - 7(2) - 7(4) Luyện tập
1. Làm tiếp hai câu theo ý mình: Tôi thấy ngời ta có bảo rằng: Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng!
Cung chăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội chăng?
2. Làm tiếp hai câu theo ý mình:
Vui sao ngày đã chuyển sang hè Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve
Nắng đấy rồi ma nh trút nớc Bao ngời vẫn vội vã đi về… * Củng cố, dặn dò : (2 ) ’
GV cho HS nhắc lại cách làm thơ bảy chữ. GV dặn HS chuẩn bị sách vở cho học kì hai.
Tiết 71: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Ngày trả ………….. (Giáo án chấm trả)
Tiết 72: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Ngày trả ………….. (Giáo án chấm trả) học Kì II. Tuần 19 : Bài 18: Văn bản : nhớ rừng Thế Lữ
Tiết 73, 74 : Đọc – hiểu văn bản Nhớ rừng
Ngày soạn………Ngày dạy…14/1/2008……
I, Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs cảm nhận đợc :
- Niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm th- ờng giả giối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú . - Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ
- Giáo dục lòng yêu quýtự do khơi gợi khát vọng vơn tới cao cả, đẹp đẽ - Rèn kĩ năng phân tích thơ mới.
- Tích hợp với tiếng việt câu nghi vấn, văn thuyết minh.