64đấu thầu rộng rãi chính là đã biến cuộc đấu thầu đó thành chỉ

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 33)

đấu thầu rộng rãi chính là đã biến cuộc đấu thầu đó thành chỉ

định thầu. Bên cạnh các yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn đánh giá trong một chừng mực nếu không đ−ợc kiểm soát kỹ càng cũng trở nên làm mất hiệu lực của sự cạnh tranh.

- Sự tham gia cạnh tranh một cách tự do là cần thiết, song trong một phạm vi nào đó thì lại cần có sự điều chỉnh. Chẳng hạn nh− quy định về −u đãi đối với nhà thầu trong n−ớc nêu ở trên cũng là một biện pháp để tạo sự cạnh tranh công bằng. Trong quy định về đấu thầu ở một vài n−ớc, ng−ời ta đã cho phép đối với một nội dung mua sắm nhất định có thể giới hạn sự tham gia chỉ cho một số nhà thầu phù hợp t−ơng ứng tạo ra sự cạnh tranh giữa các đối thủ cân sức, tránh sự cạnh tranh quá chênh lệch giữa các nhà thầu. Hiện tại trong Quy chế Đấu thầu của ta quy định về sự tham gia đấu thầu các gói thầu quy mô nhỏ chính là theo h−ớng nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh.

- Việc xác định các yêu cầu tối thiểu về kinh nghiệm cũng nh− về năng lực của các nhà thầu nếu không đ−ợc quy định rõ và hợp lý sẽ hạn chế cơ hội tham gia của nhà thầu tức là làm giảm sự cạnh tranh. Một công việc chỉ cần yêu cầu có kinh nghiệm 1 năm nh−ng đơn vị thực hiện mua sắm lại yêu cầu nhà thầu đã có kinh nghiệm trong 5 năm hay thậm chí 10 năm. Đó là yêu cầu không hợp lý và làm giảm tính cạnh tranh.

Sự cạnh tranh trong đấu thầu cũng cần đ−ợc xác định rõ đặc thù so với sự cạnh tranh trong các môi tr−ờng khác. Sự cạnh tranh trong đấu thầu th−ờng bao hàm 2 nội dung: cạnh tranh về mặt kỹ thuật và cạnh tranh về giá.

Trong một môi tr−ờng cạnh tranh nhất định, chẳng hạn khi nhu cầu việc làm quá lớn so với yêu cầu công việc, nhà thầu có khả năng điều chỉnh sự cạnh tranh từ chỗ cạnh tranh lành mạnh sang cạnh tranh thiếu lành mạnh. Nh− vậy, nội dung cạnh tranh không chỉ chịu sự tác động của quy định về đấu thầu mà còn chịu sự tác động của các nhà thầu. Thông th−ờng điều này không thấy ngay, mà phải qua thực tế mới phát sinh và chính nó lại là tiền đề cho việc hoàn thiện, nâng cấp quy định về đấu thầu.

g, Về công tác giám sát thực hiện và chế tài xử lý vi phạm Th−ờng khi quy định về đấu thầu đ−ợc ban hành thì mọi đối t−ợng liên quan phải thực hiện theo. Nh−ng bởi có sự đa dạng trong xã hội nên một số thì tự giác tuân thủ mọi quyết định từ nhỏ tới lớn, còn một số khác thì không muốn thực hiện theo. Vì vậy, việc giám sát thực hiện là hết sức cần thiết. Khi có sự giám sát, các đối t−ợng chống đối th−ờng tìm cách luồn lách để không phải tuân thủ tuyệt đối. Thế là những quy định lại phải thay đổi để hoàn thiện hơn và chặt chẽ hơn. Bên cạnh đó, các chế tài xử lý vi phạm cần đ−ợc quy đinh chi tiết để có cơ sở xử lý vi phạm, để răn đe và nhằm mục tiêu chính là để quy định về đấu thầu đi vào cuộc sống. Các chế tài xử lý ở các quốc gia khác nhau có những nội dung khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm, phong tục, hoàn cảnh cụ thể của mỗi n−ớc. Việc xử lý vi phạm bên cạnh mặt tích cực không tránh đ−ợc những tồn tại làm ảnh h−ởng tới công tác đấu thầu. Nhiều chuyên gia đấu thầu cho rằng biện pháp xử phạt là biện pháp cuối cùng, nên cần đ−ợc hoàn thiện sao cho đạt đ−ợc mục tiêu đ−a quy định vào cuộc sống nh−ng không gây ra những ảnh h−ởng tiêu cực.

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)