112máy móc thiết bị, chi phí trực tiếp, chi phí trên công tr − ờng và

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 57)

máy móc thiết bị, chi phí trực tiếp, chi phí trên công tr−ờng và

các chi phí gián tiếp khác. Giá thành còn liên quan tới ph−ơng án, ph−ơng pháp thi công. Nh− vậy, tuy trình độ kỹ thuật và năng lực kỹ thuật cũng nh− năng lực quản lý mà mỗi nhà thầu có ph−ơng án, ph−ơng pháp thi công khác nhau, dẫn đến giá dự thầu là khác nhau. Một số tr−ờng hợp còn cho thấy sự khác nhau này lại là lớn. Với phân tích nh− vậy thì nội dung giá dự thầu phải dựa vào thiết kế tổ chức thi công. Trong khi đó, ng−ời đề ra giá sàn thì lại dựa vào một giả thiết thông th−ờng. Nếu giả thiết này trùng hợp hoặc gần đúng với ph−ơng án và ph−ơng pháp xác định thiết kế tổ chức thi công của nhà thầu nào đó thì nhà thầu này có khả năng trúng thầu. Nh− vậy, t−ơng tự nh− đối với tỷ lệ lợi nhuận, cách làm này cũng lại gây ra sự không công bằng giữa các nhà thầu.

Do những hạn chế và thiếu cơ sở tin cậy, nếu có thể, trong thực tế, ng−ời ta sẽ quyết định trúng thầu không dựa vào giá sàn. Điều này gây ra phức tạp là việc áp dụng giá sàn trở nên là hình thức và việc không áp dụng theo giá sàn trong tr−ờng hợp này lại là vi phạm Luật Đấu thầu.

Ngoài ra, do tầm quan trọng của giá sàn, nên việc giữ bí mật giá sàn lại tạo ra một sức ép. Một số nhà thầu chắc chắn không ngần ngại tìm mọi cách, mọi biện pháp để có đ−ợc giá sàn với mục đích để điều chỉnh giá dự thầu sao cho phù hợp mà không cần biết giá sàn này có chính xác không. Điều này dẫn đến mặt trái của vấn đề là nhà thầu sẽ không tập trung vào việc tăng c−ờng chất l−ợng quản lý, nâng cao trình độ kỹ thuật để hạ giá thành công trình, nâng cao sức cạnh tranh, mà chỉ chú trọng vào việc tìm cách tiếp cận đ−ợc giá sàn để trúng thầu.

Nh− vậy, quy định giá sàn trong đấu thầu xây dựng của Trung Quốc cần đ−ợc phân tích kỹ hơn. Việc nhấn mạnh quá mức vai trò của giá sàn có thể làm giảm hiệu quả đấu thầu, cũng nh− làm giảm yếu tố cạnh tranh. Mọi ph−ơng pháp giới hạn mức thấp nhất của giá dự thầu đều không nên và không thể áp dụng.

2.4.6. Quy định đấu thầu của Hàn Quốc

Quy định về đấu thầu của Hàn Quốc đ−ợc ban hành d−ới dạng Luật Hợp đồng mà trong đó Nhà n−ớc là một bên tham gia (gọi tắt là Luật HĐ). Trên cơ sở đó, Tổng thống, Thủ t−ớng Chính phủ ban hành các văn bản h−ớng dẫn thực hiện. Bộ Kinh tế và Bộ Tài chính thì có trách nhiệm h−ớng dẫn thực hiện chi tiết.

Luật Hợp đồng của Hàn Quốc quy định các nguyên tắc cơ bản và các thủ tục của việc mua sắm công, nghĩa là thực chất có thể coi Luật HĐ này là Luật Đấu thầu mua sắm công giống nh−

ở nhiều n−ớc khác.

Về nội dung, Luật HĐ (t−ơng tự nh− Luật Đấu thầu) của Hàn Quốc không khác gì các quy định về đấu thầu trên thế giới, đều đ−a ra các mục tiêu đối với đấu thầu là cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.

Các nội dung về đấu thầu trong Luật HĐ của Hàn Quốc đ−ợc quy định rõ. Cùng với các văn bản h−ớng dẫn thực hiện đ−ợc ban hành bởi nhiều cấp thì hệ thống pháp luật về đấu thầu ở Hàn Quốc có một dung l−ợng lớn, khá chi tiết. Điều này tạo điều kiện dễ dàng trong thực hiện.

Tuy nhiên, điều khác biệt trong Luật Đấu thầu ở Hàn Quốc là hệ thống mua sắm của Hàn Quốc là hệ thống tập trung cao. Một

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 57)