120Quy chế Quản lý đầu t− và xây dựng; Bộ Kế hoạch và Đầu t −

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 62)

Quy chế Quản lý đầu t− và xây dựng; Bộ Kế hoạch và Đầu t−

chủ trì biên soạn Quy chế Đấu thầu, các Bộ khác có liên quan nh−: Bộ Tài chính, Bộ T− pháp, Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hội ban hành các thông t− h−ớng dẫn có liên quan đến lĩnh vực do Bộ mình quản lý). Khi làm Luật mỗi cơ quan đều cố gắng thể hiện chủ ý riêng nhằm co kéo thuận lợi về phía cơ quan, đơn vị mình, nên các văn bản luật ra đời th−ờng thiếu tính thống nhất. Điều này đã gây khó khăn không ít cho những ng−ời thực hiện và các nhà thầu.

Với các lý do nêu trên, cần nhanh chóng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật mới về quản lý đầu t−, xây dựng và đấu thầu có tính luật hoá cao hơn để đảm bảo tính ổn định. Đồng thời giao cho cơ quan làm Luật không tham gia điều hành công tác quản lý quá trình thực hiện đầu t− và đấu thầu xây dựng văn bản luật này để bảo đảm nguyên tắc khách quan và thống nhất.

3.1.2. Nguyên tắc công bằng, bình đẳng

Công bằng là nguyên tắc cơ bản nhất của mọi hình thái, mọi chế độ xã hội. Đây là niềm mong −ớc của mọi thành viên trong mọi hoạt động của đời sống xã hội. Đặc biệt là trong hoạt động kinh tế, sự công bằng tạo ra niềm tin đồng thời là động lực vô cùng quan trọng kích thích mọi tầng lớp nhân dân tham gia làm kinh tế góp phần làm giàu cho đất n−ớc. N−ớc ta là n−ớc xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà n−ớc luôn chủ tr−ơng xây dựng một nhà n−ớc pháp quyền, dân chủ, văn minh, công bằng và bình đẳng. Vì vậy, việc xây dựng cơ chế pháp luật cần bám sát các chủ tr−ơng của Đảng để tạo ra môi tr−ờng đầu t− công bằng và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế thuộc mọi tầng lớp nhân dân,

nhằm động viên mọi nguồn lực tham gia xây dựng và phát triển kinh tế góp phần đ−a đất n−ớc ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.

3.1.3. Nguyên tắc công khai và minh bạch

Hoạt động đầu t− nói chung và công tác đấu thầu nói riêng luôn có liên quan tới việc sử dụng các nguồn tiền của Nhà n−ớc, của toàn xã hội, do đó việc xây dựng các quy định pháp luật về đầu t− và đấu thầu phải luôn gắn với việc tạo điều kiện để các hoạt động này không tách rời sự giám sát của cộng đồng xã hội.

áp lực của cộng đồng xã hội có tác dụng làm cho các đối t−ợng tham gia trong các hoạt động đấu thầu phải thực hiện theo đúng những điều đã quy định, không đ−ợc có các hành vi tiêu cực. Có nhiều hình thức công khai trong cộng đồng xã hội nh−

các ý kiến, thông tin trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng. Các tờ báo của Trung −ơng, địa ph−ơng, các tạp chí định kỳ, chuyên ngành, các ch−ơng trình phát thanh, truyền hình, các phản ảnh, thắc mắc, khiếu nại của mỗi công dân,... đều với mục đích công khai mọi việc diễn ra trong hoạt động đấu thầu, mong muốn chúng đ−ợc thể hiện một cách rõ ràng, minh bạch theo đúng quy định.

Trong một số tr−ờng hợp, các thực tế do công luận nêu ra lại là cơ sở, lý do để hoàn thiện các lỗ hổng, các kẽ hở trong các quy định pháp luật về đầu t− và đấu thầu.

Công luận cũng là th−ớc đo đối với các hoạt động đấu thầu của các đơn vị mua sắm, các cơ quan và cá nhân có trách nhiệm liên quan và các nhà thầu. Nhờ đó sẽ hạn chế, giảm bớt các biểu hiện thiếu tích cực trong hoạt động đấu thầu.

121 122

3.1.4. Đảm bảo có chế tài xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định về quản lý đầu t− xây dựng và đấu thầu:

Vi phạm các quy định về quản lý đầu t−, xây dựng và đấu thầu gây thất thoát, lãng phí là hiện t−ợng phổ biến diễn ra th−ờng xuyên trong quá trình quản lý và chi tiêu, mua sắm sử dụng nguồn vốn Nhà n−ớc. Để ngăn chặn, làm giảm bớt và tiến tới chấm dứt các hành vi vi phạm cần làm tốt các việc sau đây:

- Phải nhận diện và mô tả đ−ợc các hành vi vi phạm quy định pháp lý về quản lý đầu t−, xây dựng và đấu thầu. Phân loại và gọi tên các hành vi đó trong văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực này;

- Có các quy định về chế tài cụ thể đối với mỗi loại hành vi vi phạm, giao cho cơ quan chức năng cụ thể (không liên quan đến việc ra quyết định đầu t− và đấu thầu) kiểm tra và xử lý loại tội phạm này. Không nên giao cho các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đầu t−, xây dựng và đấu thầu xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực do chính họ quản lý và chỉ đạo thực hiện. Vì làm nh−

vậy sẽ vi phạm nguyên tắc khách quan.

3.2. Cải cách bộ máy hành chính Nhà n−ớc tham gia quản lý công tác đấu thầu lý công tác đấu thầu

Quản lý hành chính nhà n−ớc là những hoạt động gắn liền với những quan hệ xã hội mà nó h−ớng tới nhằm ổn định hay thay đổi. Quản lý hành chính nhà n−ớc là một hình thức hoạt động của Nhà n−ớc đ−ợc thực hiện tr−ớc hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà n−ớc, có nội dung là bảo đảm sự chấp hành Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà n−ớc, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp mọi hoạt động của xã hội.

Quản lý hành chính nhà n−ớc trong lĩnh vực đấu thầu là những hoạt động gắn liền với công tác đấu thầu, nội dung của những hoạt động này là nhằm bảo đảm sự chấp hành các quy định mang tính quy phạm pháp luật, tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và th−ờng xuyên để công tác đấu thầu đạt đ−ợc mục tiêu đã đề ra là cạnh tranh công bằng, bình đẳng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.

Cơ quan hành chính nhà n−ớc là một bộ phận của bộ máy nhà n−ớc do Nhà n−ớc lập ra để thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc. Cơ quan hành chính nhà n−ớc có cơ cấu, tổ chức riêng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình do pháp luật quy định.

Hệ thống cơ quan quản lý nhà n−ớc về đấu thầu hiện nay (chủ thể quản lý) đ−ợc Chính phủ quy định tại các Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 và số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003. Theo đó, Chính phủ sẽ thống nhất quản lý công tác đấu thầu trên phạm vi cả n−ớc. Bộ Kế hoạch và Đầu t− là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện việc quản lý công tác đấu thầu. Bộ tr−ởng, Thủ tr−ởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về đấu thầu đối với các gói thầu thuộc thẩm quyền theo phân cấp (quy định tại Nghị định 66/CP).

Nội dung quản lý nhà n−ớc về đấu thầu (theo quy định tại Nghị định 66/CP) bao gồm:

- Soạn thảo, ban hành hoặc trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu;

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 62)