60Điều này là bất lợi không chỉ đối với nhà thầu mà còn đối vớ

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)

Điều này là bất lợi không chỉ đối với nhà thầu mà còn đối với

đơn vị thực hiện mua sắm (phải có chi phí cho đăng tải thông tin) vừa không đạt đ−ợc mục tiêu về công khai trong Quy chế Đấu thầu. Phát sinh này trong thực tế đã giúp cho ý t−ởng ban đầu về việc cần có 1 tờ thông tin duy nhất về đấu thầu trở nên hiện thực và có tính thuyết phục. Kết quả là trong Nghị định gần đây nhất Chính phủ đã cho phép xuất bản 1 tờ thông tin với chức năng chỉ đăng tải các nội dung về đấu thầu, trong đó có thông báo mời thầu.

Nội dung về tính công khai trong quy định không chỉ bao hàm nội dung về thông báo mời thầu mà còn vô số các nội dung khác. Có nội dung tr−ớc đây đ−ợc coi là bí mật thì quá trình nhận thức đến nay đã thấy là cực kỳ phi lý, có tác dụng ng−ợc, nên phải điều chỉnh. Chẳng hạn nh− tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu. Việc giữ bí mật tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu, không đ−a công khai vào hồ sơ mời thầu hoặc cho phép tuỳ tiện bổ sung tiêu chuẩn đánh giá trong quá trình xem xét, đánh giá các hồ sơ dự thầu đã làm cho tiêu chuẩn đánh giá không làm đúng vai trò trọng tài của nó. Càng giữ kín tiêu chuẩn đánh giá thì lại làm cho các nhà thầu phải tò mò để đi tìm, dẫn đến các hành động không lành mạnh. Thực tế này đã dẫn đến phải điều chỉnh trong Quy chế Đấu thầu bằng cách yêu cầu tất cả tiêu chuẩn đánh giá phải nêu công khai ngay trong hồ sơ mời thầu.

Nh− vậy, việc điều chỉnh quy định về công khai là nhằm đáp ứng một yêu cầu của thực tế là để Quy chế Đấu thầu đạt đ−ợc mục tiêu đích thực của nó. Tuy nhiên, không phải mọi yêu cầu về công khai đều đ−ợc chấp nhận. Chẳng hạn yêu cầu cần giải

thích lý do không trúng thầu cho nhà thầu không trúng thầu. Nhiều quy định cho rằng không thể làm đ−ợc điều này nghĩa là quy định đơn vị mua sắm không có trách nhiệm giải thích lý do không trúng thầu cho các nhà thầu không đ−ợc lụa chọn. Nh−ng gần đây Luật Đấu thầu của vài n−ớc có quy định sẽ giải thích lý do không trúng thầu cho nhà thầu không đ−ợc lựa chọn. Rõ ràng đây là 1 phát sinh, 1 thực tế buộc các nhà hoạch định chính sách về đấu thầu cần nghiên cứu, xem xét về quy định đối với tính công khai của đất n−ớc mình.

Càng công khai, càng chống đ−ợc các mặt trái của công tác đấu thầu, nh−ng liều l−ợng công khai, thời điểm công khai, nội dung và phạm vi công khai vẫn là những nội dung luôn đ−ợc tranh luận. Trong hoàn cảnh 1 n−ớc, những phát sinh trong thực hiện liên quan tới vấn đề này sẽ là th−ớc đo để có những điều chỉnh hợp lý, t−ơng ứng với điều kiện cụ thể trong 1 giai đoạn nhất định. Chẳng những thế, các quy định khác trong hệ thống các quy định về đấu thầu (ví dụ: ph−ơng pháp đánh giá, ph−ơng thức chào hàng...) lại có tác động làm thay đổi quy định công khai trong đấu thầu.

d, Về −u đãi nhà thầu trong n−ớc

Quy định về đấu thầu của mỗi n−ớc luôn có xu h−ớng tạo thuận lợi cho các nhà thầu trong n−ớc khi tham gia đấu thầu quốc tế. Đây là 1 nội dung cần thiết đặc biệt đối với những n−ớc mà nhà thầu trong n−ớc ch−a đạt đ−ợc năng lực ở mức cạnh tranh cao. Tuy nhiên, mức độ và thời gian duy trì −u đãi luôn là những nội dung cần đ−ợc điều chỉnh do:

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)