130 Cần có sự cải cách cơ bản trong công tác tuyển và sử dụng

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 66)

- Cần có sự cải cách cơ bản trong công tác tuyển và sử dụng

cán bộ trong bộ máy quản lý hành chính Nhà n−ớc. Kiên quyết trung thành với nguyên tắc công bằng và minh bạch trong việc tuyển chọn và sử dụng cán bộ. Không tuyển vào đội ngũ những ng−ời không đủ trình độ chuyên môn.

- Công tác đào tạo và đào tạo lại đối với nhân sự trong bộ máy phải đ−ợc làm th−ờng xuyên, tạo điều kiện cho mỗi cán bộ, công chức không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực công tác. Tiến tới chuyên môn hóa sâu những ng−ời làm công tác đấu thầu.

- Cùng với việc cải cách chính sách tiền l−ơng, cần chú trọng đặc biệt đến công tác đời sống của cán bộ, công chức. Tạo mọi điều kiện để cán bộ, công chức có thể nâng cao mức thu nhập trong phạm vi có thể. Có chính sách đãi ngộ thích hợp đối với các cá nhân có thành tích trong công tác, hoặc có sáng kiến đem lại hiệu quả kinh tế cho đất n−ớc.

- Xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm pháp luật, dù ng−ời vi phạm ở bất kể c−ơng vị công tác nào.

- Th−ờng xuyên xem xét, đánh giá kết quả làm việc của cán bộ, công chức (theo các chuẩn mực mang tính định l−ợng), trên cơ sở đó, bố trí sắp xếp lại một cách khoa học nhằm phát huy cao nhất khả năng và sở tr−ờng công tác của từng cán bộ. Tiến tới xóa bỏ tình trạng bè phái, ê kíp gây ra và duy trì các tệ nạn xã hội trong bộ máy quản lý nhà n−ớc về đấu thầu.

Kết luận

Sự tăng tr−ởng v−ợt bậc về kinh tế cùng với những thành tựu to lớn trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo trong những năm vừa qua đã chứng minh một cách sinh động về tính đúng đắn trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam. Đặc biệt là quá trình nhận thức dẫn đến đổi mới t− duy quản lý kinh tế. Ngay từ những năm 80, tại Đại hội V (1982) Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề cập đến việc khắc phục những nh−ợc điểm trong cơ chế quản lý hành chính, quan liêu bao cấp và đến Đại hội VI (1986) Đảng đã đi đến khẳng định quyết tâm chiến l−ợc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Đây là sự kiện có tính chất b−ớc ngoặt trong sự đổi mới t− duy kinh tế, chuyển từ nền kinh tế còn nhiều tính tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. D−ới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, nền kinh tế Việt Nam đã từng b−ớc khôi phục và phát triển, từ nghèo đói, thiếu ăn, thiếu mặc (thời kỳ tr−ớc năm 1985), đến nay đã trở thành một trong các n−ớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới và đang có những thành quả b−ớc đầu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

Cơ chế kinh tế thị tr−ờng đã thấm sâu vào đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam. Sau bốn năm thi hành Luật Doanh nghiệp đã

có thêm 75.000 doanh nghiệp mới đ−ợc cấp giấy phép kinh

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 66)