mức đầu t−. Ví dụ trên cho thấy, chỉ cần áp dụng một phần quy
luật kinh tế khách quan của cơ chế kinh tế thị tr−ờng (tổ chức cho các nhà thầu cạnh tranh công khai), đã nhìn thấy ngay hiệu quả to lớn về kinh tế (tiết kiệm nhiều tỷ đồng vốn đầu t−). Đồng thời với việc thu lợi về kinh tế, cơ chế thị tr−ờng còn tạo ra đ−ợc môi tr−ờng kinh doanh trong sạch, công bằng và do đó góp phần làm lành mạnh hoá thị tr−ờng xã hội, tạo điều kiện và thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng đổi mới, v−ơn lên, nâng cao năng lực cạnh tranh.
2.2.3. Về công tác đánh giá và thẩm định kết quả đấu thầu
Do quy định về thủ tục hành chính còn t−ơng đối r−ờm rà, kết quả đấu thầu th−ờng phải qua nhiều cấp xem xét và thẩm định. Quy định này có −u điểm là có thể tránh đ−ợc sự nhầm lẫn trong các khâu của quá trình đấu thầu, cuối cùng sẽ cho ra sản phẩm là lựa chọn đ−ợc nhà thầu xứng đáng phù hợp với các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Tuy nhiên, kết quả nói trên chỉ có thể đạt đ−ợc khi cơ quan cấp trên của chủ đầu t− và các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đấu thầu thực sự có năng lực chuyên môn, làm việc nghiêm túc, thể hiện đ−ợc sự minh bạch trong quá trình xem xét, thẩm định và phê duyệt.
Trong những năm qua, thực tế công tác đấu thầu ở Việt Nam cho thấy, các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về đấu thầu đã có nhiều cố gắng trong việc tạo ra môi tr−ờng đấu thầu lành mạnh, đào tạo đ−ợc nhiều cán bộ quản lý đấu thầu tốt có năng lực và nhiệt tình công tác. Nhờ đó, công tác đấu thầu ở Việt Nam đã dần đi vào nề nếp và đạt đ−ợc một số thành quả nhất định. Một số gói thầu, do có sự thẩm định của nhiều cấp mà bảo vệ đ−ợc tính
minh bạch. Kết quả đấu thầu, nhờ đó mà đ−ợc bảo vệ theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu. Gói 3 Dự án mở rộng cảng Hải Phòng giai đoạn 1 đ−ợc tổ chức đấu thầu quốc tế rộng rãi. Ban quan lý dự án và t− vấn đấu thầu đã xem xét, đánh giá các hồ sơ dự thầu dựa theo tiêu chuẩn đánh giá do đ−ợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Song kết quả này khi trình lên đã bị cơ quan cấp trên phủ nhận và đề nghị bằng một ph−ơng án lựa chọn khác (không phù hợp với các yêu cầu của hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu). Thông qua việc thẩm định của cơ quan chuyên môn, kết quả đấu thầu của gói thầu nói trên đã đ−ợc bảo vệ theo đúng đề nghị ban đầu của Ban quản lý dự án và cơ quan t− vấn đấu thầu.
Tuy nhiên, hiện t−ợng nh− nêu trên xảy ra không nhiều. Thực tế là hầu hết các đề nghị về kế hoạch và kết quả đấu thầu do cơ sở chuẩn bị đều đ−ợc giữ nguyên về nội dung cho đến khi phê duyệt xong. Nguyên nhân của tình trạng này là do:
- Nhân lực của bộ phận đ−ợc giao nhiệm vụ thẩm định vừa thiếu vừa yếu (chủ yếu là không đủ năng lực đảm nhiệm công việc đ−ợc giao).
- áp đặt ý muốn chủ quan của các cá nhân tham gia thẩm định vào công việc chung.
- Thiếu chính sách khuyến khích những việc làm tốt và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm Quy chế Đấu thầu cũng nh− các chính sách, pháp luật khác.
Tuy vậy, nhìn toàn cục, việc thực hiện đấu thầu đã thu đ−ợc một số kết quả tích cực nh− sau: