100Thông th− ờng trong đấu thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 51)

Thông th−ờng trong đấu thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp

thì áp dụng 1 túi hồ sơ. Đối với các công trình phức tạp có thể áp dụng ph−ơng thức 2 túi hồ sơ (1 về kỹ thuật và 1 về giá). Khi hồ sơ dự thầu đ−ợc đánh giá là đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật thì túi hồ sơ về giá mới đ−ợc mở.

- Một số quy định khác:

Ngôn ngữ dùng trong hồ sơ mời thầu phải là tiếng Anh. Nếu dùng ngôn ngữ khác thì phải có 1 bản tiếng Anh và quy định rõ ngôn ngữ nào là chính. Việc bảo lãnh dự thầu đ−ợc yêu cầu áp dụng song không khuyến khích yêu cầu giá trị cao dẫn đến làm nản lòng các nhà thầu tiềm năng. Đối với công trình xây lắp, bảo lãnh thực hiện hợp đồng sẽ tuỳ thuộc vào loại hình và quy mô công trình, nh−ng phải đủ để bảo vệ quyền lợi của Bên vay khi nhà thầu bỏ dở công trình. Đối với mua sắm hàng hóa, khuyến khích áp dụng hình thức giữ lại một tỷ lệ % trong tổng số tiền thanh toán để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng thay cho việc sử dụng bảo lãnh của ngân hàng. Tuy nhiên, trong tr−ờng hợp bình th−ờng vẫn yêu cầu nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng của ngân hàng với giá trị hợp lý.

Một vài điểm khác biệt chính trong quy định về đấu thầu của JBIC so với quy định của WB và ADB:

+ Không có quy định −u đãi nhà thầu thuộc n−ớc là Bên vay do nguồn tiền của JBIC là của riêng n−ớc Nhật, là nguồn tiền mà trong đó có việc nộp thuế của các Công ty Nhật;

Nhờ quy định này các nhà thầu của Nhật có điều kiện cạnh tranh nhiều hơn trong các cuộc đấu thầu quốc tế sử dụng vốn của JBIC.

+ Trong quy định của JBIC, việc thực hiện thi công các công trình đ−ợc coi là dịch vụ không phải là dịch vụ t− vấn. Với quy định này phạm vi đấu thầu dịch vụ bao quát hơn so với phạm vi đấu thầu xây lắp.

2.4.4. Quy định về đấu thầu của Ba Lan

Ba Lan tr−ớc đây là một n−ớc XHCN nh− Việt Nam. Ba Lan có dân số, diện tích đất đai và có nhiều đặc điểm t−ơng tự nh−

Việt Nam. Quy định đấu thầu ở Ba Lan có thể tóm tắt nh− sau: - Quá trình hình thành hệ thống các văn bản pháp lý:

Tr−ớc đại chiến thế giới lần 2, ở Ba Lan đã có những văn bản pháp luật về đấu thầu. Nh−ng từ 1945 tới 1989, ở Ba Lan không có các quy định về đấu thầu. Tới cuối năm 1989, khi Ba Lan chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, thì những yêu cầu về sự công bằng và minh bạch trong việc chi tiêu sử dụng các nguồn tiền của Nhà n−ớc trở nên bức xúc. Truớc tình hình đó, với sự trợ giúp của WB, OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế châu Âu), tổ chức Uncitra (của WTO), Ba Lan đã tiến hành dự thảo các văn bản pháp luật về đấu thầu. Luật Mua sắm công của Ba Lan đã đ−ợc ban hành vào tháng 7/1997 và tháng 4/1999 Luật này đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung một số nội dung. Mặc dầu vậy, Ba Lan vẫn tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh Luật này cho phù hợp với các quy định về đấu thầu mua sắm của các n−ớc trong liên minh châu Âu.

Nh− vậy, theo từng thời kỳ, Ba Lan đã có những điều chỉnh thích hợp trong luật mua sắm công để Luật này vừa đáp ứng yêu cầu của thực tế vừa phù hợp với thông lệ quốc tế. Nhờ đó, luật mua sắm công ngày một hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 51)