132khi có luật đầu t− n− ớc ngoài, đã có hàng tỷ USD hàng năm đ − ợc

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 67)

khi có luật đầu t− n−ớc ngoài, đã có hàng tỷ USD hàng năm đ−ợc

các nhà đầu t− n−ớc ngoài đầu t− vào Việt Nam. Hàng tỷ USD đ−ợc đầu t− vào khu vực kết cấu hạ tầng thông qua con đ−ờng hỗ trợ phát triển chính thức từ các tổ chức đa ph−ơng và song ph−ơng...

Công tác đấu thầu đã góp phần quan trọng trong các thành tựu kể trên. Một trong các dấu hiệu quan trọng nhất của cơ chế kinh tế thị tr−ờng là sự cạnh tranh tự do trong môi tr−ờng bình đẳng và minh bạch. Cạnh tranh công bằng sẽ góp phần làm cho các doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác, sự cạnh tranh giữa các nhà thầu sẽ tạo thuận lợi cho bên mời thầu (chủ đầu t−) lựa chọn đ−ợc hàng hoá và dịch vụ phù hợp nhất với yêu cầu của mình và với giá cả thấp nhất.

Vì vậy, trong việc chi tiêu mua sắm hàng hoá và dịch vụ phục vụ cho các mục tiêu công cộng sử dụng tiền Nhà n−ớc, cần có các chính sách quy định về việc lựa chọn nhà thầu bảo đảm các mục tiêu: Cạnh tranh công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. Chính vì lẽ đó mà trong khoảng thời gian 10 năm đã có hàng chục văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu đ−ợc ban hành.

Các quy định về đấu thầu đã đ−ợc Nhà n−ớc ban hành và điều chỉnh bổ sung nhiều lần với mục đích càng ngày càng hoàn hảo, chặt chẽ, gần với thực tế cuộc sống. Song thực tế việc thực hiện lựa chọn nhà thầu trong những năm qua cho thấy công tác đấu thầu mới chỉ là hình thức, do đó ch−a đem lại hiệu quả thực sự nh− −ớc mong của những ng−ời làm chính sách. Phía những ng−ời làm chính sách mong muốn hầu hết các nhà thầu đ−ợc

chọn phải thông qua đấu thầu rộng rãi, nh−ng thực tế chỉ có d−ới 15% số gói thầu đ−ợc thực hiện thông qua đấu thầu rộng rãi. Quy định về đấu thầu bắt buộc các chủ đầu t− phải chứng minh đ−ợc các điều kiện cần thiết mới đ−ợc “ng−ời có thẩm quyền” cho phép áp dụng các hình thức lựa chọn khác với đấu thầu rộng rãi. Tuy nhiên, trong thực tế quy định này đã không đ−ợc chấp hành một cách nghiêm chỉnh, nên mới có tới hơn 85% số gói thầu đ−ợc áp dụng các hình thức lựa chọn thiếu tính cạnh tranh nh−: Chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp hoặc đấu thầu hạn chế...

Ngoài ra, các hiện t−ợng vi phạm khác vẫn diễn ra th−ờng xuyên và khá phổ biến nh−: Bán thầu, bao thầu, đấu thầu giả (làm bộ hồ sơ đấu thầu giả), phân biệt đối xử giữa nhà thầu là doanh nghiệp Nhà n−ớc với nhà thầu là doanh nghiệp t− nhân, thiên vị trong xem xét, đánh giá hồ sơ dự thầu, giám sát không chặt chẽ và xử lý không nghiêm túc với nhà thầu trong quá trình thực hiện hợp đồng vì động cơ cá nhân...

Sở dĩ các vi phạm về Quy chế Đấu thầu còn tồn tại một cách tự nhiên, th−ờng xuyên nh− vậy, nh−ng không bị xử lý và cho đến nay vẫn ch−a có biện pháp khắc phục là vì: Thứ nhất là nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác đấu thầu đối với phần lớn nhân sự trong bộ máy công quyền còn rất hạn chế; Thứ hai là ch−a có các quy định về chế tài, nên khi phát hiện các vi phạm không biết xử lý thế nào; Thứ ba là quá trình cải cách bộ máy quản lý hành chính ch−a theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng, nên tình trạng “ng−ời có thẩm quyền” trong hoạt động đấu thầu, đồng thời là cấp trên trực tiếp của các nhà thầu còn tồn tại khá phổ biến.

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 67)