56thầu, th−ờng có t− t− ởng muốn việc thay đổi từ từ, muốn bám lấy

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 29)

thầu, th−ờng có t− t−ởng muốn việc thay đổi từ từ, muốn bám lấy

các cơ chế đang có và đôi khi lo ngại sự phản đối th−ờng là khá mãnh liệt của các đối t−ợng mà quyền hạn, chức năng và quyền lợi sẽ bị thay đổi theo các quy định mới. Trong điều kiện kinh tế xã hội của đất n−ớc đang thời kỳ biến động, cách tốt nhất là đ−a ra các hình thức văn bản sao cho dễ điều chỉnh, dễ sửa đổi, bổ sung theo tình hình thực tế. Việt Nam chúng ta đã là một ví dụ điển hình minh họa cho quan điểm này (xem mục 2.1.1 ở trên).

Đây là phát sinh đã thấy tr−ớc về mặt nguyên tắc, song khó có thể đ−a ra những quy định phù hợp với sự biến đổi của nền kinh tế - xã hội trong một t−ơng lai dài, nhất là trong bối cảnh trong xã hội đang có nhiều nhân tố mới. Tuy nhiên, đến một giới hạn nào đó, việc quy định về đấu thầu d−ới dạng Nghị định sẽ không còn phù hợp và theo chiều h−ớng chung ở nhiều n−ớc việc ban hành các văn bản quy định có tuổi thọ nhiều hơn sẽ cần đ−ợc ban hành. Đó là các văn bản d−ới dạng Pháp lệnh Đấu thầu, Luật Đấu thầu nh− trong kế hoạch xây dựng các văn bản pháp luật của ta.

Các phát sinh thuộc nhóm này mang tính khách quan hơn là chủ quan. Vì vậy cần có giải pháp khắc phục nhanh chóng một khi đã nhận thức ra nó.

b, Về tập trung và phân cấp

Nhìn chung trong các quy định pháp luật về đấu thầu, t−

t−ởng muốn tập trung th−ờng nghiêng về các cơ quan quản lý Nhà n−ớc, những ng−ời không trực tiếp thực hiện công tác này, song lại e sợ rằng nếu phân cấp hết cho đơn vị thực hiện mua sắm (là những ng−ời tổ chức mua sắm và cũng là ng−ời sau đó

gắn chặt với các sản phẩm do mình mua sắm) thì sẽ khó đảm bảo hiệu quả trong mua sắm. Đã có nhiều tr−ờng hợp cho thấy sự can thiệp quá sâu, không cần thiết và thực sự không có hiệu

quả của các cơ quan Nhà n−ớc vào các hoạt động mua sắm.

Nh−ng cũng có nhiều bài học cho thấy sự buông lỏng quản lý, phân cấp quá với năng lực của ng−ời đ−ợc phân cấp đã dẫn đến những hậu quả khôn l−ờng.

Vì vậy nội dung tập trung và phân cấp ở mức độ khác nhau là tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nơi, từng n−ớc, khó có một công thức chung cho tất cả mọi quốc gia. ở một thời điểm nhất định, sự tập trung có thể là cần thiết và thực sự mang lại hiệu quả, chẳng hạn giá trị mua sắm là có hạn, nguồn vốn cho mua sắm cũng giới hạn trong khi năng lực mua sắm của đơn vị mua sắm còn non yếu. Nh−ng các nguồn vốn theo thời gian sẽ thay đổi, đó là một phát sinh không thể định tr−ớc, dẫn đến phải có biện pháp điều chỉnh phù hợp. Rồi những biện pháp mới cũng chỉ tồn tại trong một quãng thời gian nhất định, phải nh−ờng chỗ cho những giải pháp mới hữu hiệu hơn. Các giải pháp trong thực tế đối với các phát sinh thuộc điểm này là đa dạng do hoàn cảnh cụ thể của từng môi tr−ờng. ở một số n−ớc đã phát triển hoặc phát triển ở mức độ cao, có hệ thống luật lệ phong phú, đầy đủ, thì d−ờng nh− sự tập trung đ−ợc coi trọng. Hàn Quốc là một minh chứng cho loại hình này. Chính phủ Hàn Quốc cho phép sử dụng một cơ quan chuyên nghiệp thuộc Chính phủ để thực hiện các cuộc đấu thầu mua sắm lớn và chỉ phân cấp những nội dung mua sắm nhỏ. Sự tập trung này đã nâng cao năng lực của đơn vị mua sắm, biến nó thành một đơn vị mua sắm chuyên nghiệp và hiệu quả chính là ở chỗ đó. ở

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 29)