106Điểm đặc biệt trong Luật Đấu thầu của Trung Quốc là nó phù

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 54)

Điểm đặc biệt trong Luật Đấu thầu của Trung Quốc là nó phù

hợp với nghĩa đen của từ đấu thầu, nghĩa là nó chỉ đ−a ra các quy định đối với đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế. Đây đ−ợc hiểu là một quy định b−ớc đầu nên mới đề cập tới 2 hình thức lựa chọn chính là đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế. Đồng thời, cần nhấn mạnh là Luật Đấu thầu này chỉ áp dụng cho các công trình xây dựng. Nh− vậy, các hình thức lựa chọn nhà thầu khác (không phải là đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế) còn ch−a đ−ợc đề cập trong Luật Đấu thầu nh− chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp...

Trong kế hoạch soạn Thảo luật, Trung Quốc sẽ nghiên cứu, bổ sung các hình thức lựa chọn khác vào Luật Đấu thầu trong thời gian tới. Đồng thời, bên cạnh Luật Đấu thầu hiện hành (đ−ợc áp dụng cho các công trình xây dựng) sẽ ban hành thêm Luật Mua sắm Chính phủ.

- Phân cấp quản lý đấu thầu ở Trung Quốc

Có thể do đặc thù là một n−ớc rộng lớn, nên việc quản lý đấu thầu ở Trung Quốc đ−ợc phân cấp nh− sau:

+ Uỷ ban Kế hoạch và Phát triển Nhà n−ớc là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ quản lý công tác đấu thầu trong lĩnh vực các công trình xây dựng bao gồm cả việc chủ trì soạn thảo Luật Đấu thầu đang có hiệu lực. Cơ quan này cũng có nhiệm vụ tham gia, phối hợp với với các cơ quan khác và cơ quan chức năng của Quốc hội trong việc xây dựng, biên soạn Luật Mua sắm Chính phủ. Uỷ ban Kế hoạch và Phát triển cũng là cơ quan chủ trì thẩm định kết quả đấu thầu các gói thầu lớn thuộc các dự án xây dựng do Quốc hội thông qua chủ tr−ơng đầu t−.

+ Bộ Tài chính là cơ quan chủ trì soạn thảo các văn bản h−ớng dẫn mua sắm th−òng xuyên đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp (sử dụng nguồn ngân sách Nhà n−ớc) trong phạm vi toàn quốc. Các Bộ, địa ph−ơng (tỉnh và huyện) h−ớng dẫn việc thực hiện trong tình hình cụ thể của mình, song không đ−ợc trái luật và h−ớng dẫn của Bộ Tài chính. Bộ Tài chính cũng có trách nhiệm thẩm định kết quả đấu thầu theo phân cấp.

+ Bộ Hợp tác kinh tế và ngoại th−ơng chủ trì hoạch định chính sách và soạn thảo các văn bản h−ớng dẫn về đấu thầu mua sắm thiết bị điện và điện tử, quản lý xuất nhập khẩu, thẩm định kết quả đấu thầu các gói thầu mua sắm thiết bị điện tử và thiết bị điện theo phân cấp.

+ Bộ Xây dựng chủ trì hoạch định chính sách và soạn thảo các văn bản h−ớng dẫn đấu thầu các công trình giao thông (t−

vấn thiết kế và thi công xây lắp), thẩm định kết quả đấu thầu theo phân cấp.

+ Uỷ ban Th−ơng mại và Kinh tế Nhà n−ớc chủ trì hoạch định các chính sách và soạn thảo các văn bản h−ớng dẫn về đấu thầu các dự án thuộc các doanh nghiệp. Uỷ ban này có nhiệm vụ quản lý công tác đấu thầu đối với doanh nghiệp Nhà n−ớc ở tầm vĩ mô nhằm tạo ra sự công bằng, giải quyết xử lý vi phạm, tăng c−ờng thể chế,...

+ Các địa ph−ơng căn cứ vào Luật Đấu thầu và văn bản h−ớng dẫn của các Bộ chuyên ngành để h−ớng dẫn thực hiện công tác đấu thầu tại địa ph−ơng mình với nguyên tắc không đ−ợc trái với Luật và các Nghị định h−ớng dẫn.

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 54)