58linh hoạt hơn, ví dụ khi cơ quan thực hiện mua sắm không đủ

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 30)

linh hoạt hơn, ví dụ khi cơ quan thực hiện mua sắm không đủ

năng lực theo yêu cầu thì thông qua một đơn vị chuyên nghiệp (đ−ợc gọi là đại lý đấu thầu) với một khoản phí đ−ợc pháp luật cho phép. Giải pháp này vừa đảm bảo sự phân cấp lại vừa tập trung trong những tr−ờng hợp cần thiết. Còn đa phần mô hình phân cấp trách nhiệm kèm theo các chế tài theo dõi, giám sát, kiểm tra, thanh tra là một mô hình đ−ợc nhiều n−ớc áp dụng. Dù áp dụng theo một mô hình nào thì việc đánh giá của các chuyên gia đấu thầu cho thấy cần rạch ròi trong chính sách và quy định. Đã phân cấp thì không đ−ợc can thiệp trong quá trình thực hiện cho tới khi có kết quả. Ng−ời đ−ợc phân cấp cần có toàn quyền song buộc phải tuân theo các quy định của pháp luật. Cho tới nay những công trình đánh giá để kết luận về −u thế của sự phân cấp hoặc tập trung trong thực hiện đấu thầu là quá ít ỏi và th−ờng phát sinh trong thực tế cùng với mặt đ−ợc và ch−a đ−ợc. Đây cũng chính là tiền đề cho việc th−ờng xuyên điều chỉnh các quy định đã có về công tác đấu thầu.

c, Về yêu cầu công khai

Một mục tiêu đ−ợc coi là cơ bản trong quy định về đấu thầu là làm sao chống đ−ợc sự thất thoát tiền của Nhà n−ớc thông qua các hoạt động lựa chọn nhà thầu. Đây là một thách thức cho bất kỳ một quốc gia nào cũng nh− các tổ chức tài trợ của quốc tế. Một hiện t−ợng phổ biến là đối với tiền của chung, của Nhà n−ớc thì từng cá nhân khi sử dụng không đề cao tính tiết kiệm, tính hiệu quả của đồng tiền nh− đối với tiền của chính bản thân mình. Ch−a kể một số nào đó lại tận dụng cơ hội đ−ợc tham gia vào quá trình mua sắm lại muốn biến lợi thế trong công việc thành quyền lợi riêng cho mình. Bài học chung cho thấy ngoài những

quy định chặt chẽ trong quy định pháp luật về đấu thầu, thì việc quy định công khai tới mức có thể sẽ là một công cụ tích cực giúp giảm thiểu các tiêu cực trong đó có việc thất thoát tiền của Nhà n−ớc.

Cũng t−ơng tự nh− nội dung tập trung và phân cấp, sự nhận thức và các yêu cầu về sự công khai trong các quy định pháp luật đấu thầu của Nhà n−ớc th−ờng thay đổi theo thời gian và nó đ−ợc coi là một phát sinh không thể thấy hết một cách đầy đủ từ lúc ban đầu. Mặt khác, sự ứng biến của thực tiễn đối với quy định đã có về tính công khai đòi hỏi phải có những thay đổi cần thiết. Ngoài ra, đòi hỏi về sự công khai trong đấu thầu đối với các đối t−ợng tham gia đấu thầu là khác nhau, thậm chí còn trái ng−ợc nhau, đó là một phát sinh trong quá trình thực hiện đòi hỏi phải điều chỉnh quy định đối với nội dung này sao cho hài hoà với các đối t−ợng và trong những tr−ờng hợp nhất định đòi hỏi phải có sự hài hoà với thông lệ trên thế giới về nội dung này.

Có thể lấy tr−ờng hợp của Việt Nam là một ví dụ. Quy định thông báo mời thầu phải đăng tải công khai trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng lúc đầu t−ởng là đã đảm bảo thông tin mời thầu dễ dàng đến với mọi nhà thầu quan tâm. Nh−ng thực tế cho thấy với trên d−ới 600 tờ báo hiện có thì nếu chỉ dừng lại ở quy định nh− vậy sẽ không đạt đ−ợc ý đồ đề ra vì đơn vị mua sắm sẽ tuỳ chọn tờ báo để đăng tải thông tin theo chủ quan và theo mối quan hệ của họ với tờ báo này. Tình hình này dẫn đến tình trạng nhà thầu không đủ sức tự mình có đ−ợc thông tin về đấu thầu, nhiều tr−ờng hợp nhà thầu phải chi phí (tới hàng triệu đồng) để có đ−ợc một thông tin về thông báo mời thầu đăng tải ở một tờ báo nào đó.

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)