722.3.1.4 Tác động của xã hộ

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 37)

2.3.1.4. Tác động của xã hội

Vai trò của công luận luôn là yếu tố tích cực để h−ớng dẫn các hoạt động đấu thầu tuân thủ theo đúng quy định. Thực tế cho thấy một số tr−ờng hợp sự phát hiện của công luận là chính xác, có tác dụng tích cực đối với kết quả lựa chọn nhà thầu. Để thực hiện vai trò là ng−ời giám sát, công luận luôn đòi hỏi mọi hoạt động đấu thầu phải đ−ợc công khai, điều mà đơn vị mua sắm nhiều khi muốn né tránh. ở một vài n−ớc đã có quy định bắt buộc dành thời gian cho công luận xem xét, góp ý, nêu phản ảnh tr−ớc khi ng−ời có thẩm quyền quyết định trúng thầu. Những thông tin về năng lực của nhà thầu cũng đ−ợc chuẩn xác trên cơ sở công luận. Công luận luôn là một động lực làm cho công tác đấu thầu đi đúng h−ớng, làm cho việc mua sắm sử dụng tiền của Nhà n−ớc có hiệu quả. Điều này lại mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội.

Tuy nhiên, những phản ánh của công luận xuất hiện trong quá trình thực hiện đấu thầu cũng cần đ−ợc nghiên cứu, mổ xẻ, hoặc cần đ−ợc đánh giá lại về tính xác thực để đ−a ra các xử lý chính xác. Không loại trừ trong hàng hoạt thông tin, có những thông tin đ−ợc xuất phát từ một vài nhà thầu hoặc từ những cộng sự của họ đ−a ra nhằm mục đích thiếu trong sáng. Thực tế đã có không ít tr−ờng hợp rơi vào tình trạng nh− vậy.

Để khuyến khích mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực về các thông tin liên quan tới đấu thầu cần công khai tối đa các nội dung của quá trình đấu thầu. Các kế hoạch đấu thầu với nội dung cụ thể về thời gian, hình thức lựa chọn nhà thầu... cần đ−ợc đăng tải thống nhất trên một địa chỉ tin cậy. Tiếp đó, các kết quả lựa

chọn nhà thầu dù d−ới bất kỳ hình thức nào cũng phải đ−ợc công bố để mọi ng−ời quan tâm có cơ hội nắm bắt thông tin. ở một vài n−ớc còn cho phép cử đại diện của khu vực t− nhân tham gia vào quá trình xem xét kết quả đấu thầu. Kinh nghiệm ở nhiều n−ớc cho thấy càng công khai thì tiêu cực càng giảm, có điều phải có biện pháp sàng lọc thông tin, tránh các nhiễu loạn không cần thiết.

Tóm lại, những phát sinh trong quá trình đấu thầu lựa chọn nhà thầu là đa dạng và phong phú, có những phát sinh theo h−ớng tích cực và ng−ợc lại. Việc tuân thủ theo quy định đấu thầu đối với mọi đối t−ợng tham gia luôn là biểu hiện tích cực nhằm giảm bớt các tiêu cực. Vì vậy, các nội dung đề cập ở trên chỉ nhằm vào các phát sinh mà th−ờng các quy định đấu thầu không đủ chi tiết để đề cập tới, song nếu không nhận thức đ−ợc thì có thể dẫn đến hậu quả không theo ý muốn. Các nghiên cứu đề cập ở đây là nhằm tạo nên cơ sở giúp cho quá trình hoàn thiện, nâng cấp quy định về đấu thầu nói chung và để có biện pháp xử lý các tình huống xảy ra trong thực tế.

2.3.2. Những tồn tại th−ờng nhật trong công tác đấu thầu ở Việt Nam

2.3.2.1 Nhóm vấn đề liên quan đến quá trình nhận thức và tổ chức thực hiện:

a, Tồn tại do hạn chế về nhận thức của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu t− và đấu thầu:

- Do không phân biệt đ−ợc sự khác nhau hết sức cơ bản giữa đấu thầu rộng rãi và các hình thức lựa chọn nhà thầu khác là đấu thầu rộng rãi mới tạo ra điều kiện để các nhà thầu đ−ợc cạnh

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 37)