- Tổ chức thẩm định kế hoạch đấu thầu của dự án và kết quả
đấu thầu;
- Phê duyệt kế hoạch đấu thầu của dự án và kết quả đấu thầu; - Tổ chức kiểm tra công tác đấu thầu;
- Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình đấu thầu và thực hiện Quy chế Đấu thầu;
- Giải quyết các v−ớng mắc, khiếu nại về đấu thầu; - Quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu;
- Quản lý hệ thống dữ liệu thông tin về nhà thầu; - Quản lý nhà thầu n−ớc ngoài tại Việt Nam;
- Thực hiện kiểm tra thanh tra về đấu thầu và thực hiện hợp đồng.
Cơ quan trực tiếp thực hiện đấu thầu (đối t−ợng bị quản lý) là các chủ dự án, chủ đầu t− hoặc đại diện chủ đầu t− (th−ờng là các Ban quản lý dự án - PMU). Các PMU có nhiệm vụ lập và trình phê duyệt các nội dung thuộc các b−ớc của quá trình đấu thầu, chỉ định thầu và bổ sung hợp đồng. Cụ thể là:
- Kế hoạch đấu thầu của dự án (có thể là một phần của dự án hoặc kế hoạch đấu thầu của một gói thầu);
- Hồ sơ mời thầu (bao gồm cả tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu) của mỗi gói thầu;
- Kết quả đánh giá, xếp hạng các hồ sơ dự thầu và dự kiến ph−ơng án lựa chọn nhà thầu;
- Hồ sơ trình xin chỉ định thầu;
- Hồ sơ trình xin điều chỉnh bổ sung hợp đồng...
Với nội dung quy định nêu trên, có thể hiểu rằng: Trong một cuộc thầu việc tổ chức đấu thầu, xem xét, đánh giá, xếp hạng các hồ sơ dự thầu và dự kiến nhà thầu trúng thầu hoàn toàn do các Ban quản lý dự án đảm nhiệm. Song việc xem xét, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu lại thuộc thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đấu thầu đảm nhiệm. Tuỳ theo quy mô và tính chất của gói thầu mà việc trình phê duyệt đ−ợc kết thúc ở các cấp khác nhau. Gói thầu quan trọng và có giá trị lớn sẽ phải do Thủ t−ớng Chính phủ xem xét, quyết định trên cơ sở báo cáo thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu t− và ý kiến bằng văn bản của các Bộ có liên quan. Phần lớn các gói thầu khác do Lãnh đạo cấp Bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, phê duyệt trên cơ sở báo cáo thẩm định của cơ quan chức năng thuộc quyền.
Cách làm nh− hiện nay có −u điểm là qua nhiều cấp xem xét, kiểm tra, nên có thể tránh đ−ợc các sai sót về thủ tục pháp lý. Tuy nhiên, thực tế qua một số thời gian thực hiện cho thấy cách làm này cũng bộc lộ những nh−ợc điểm sau đây:
- Tốn nhiều thời gian cho các thủ tục có tính chất hành chính; - Nhiều cấp, nhiều cá nhân tham gia trong quá trình lựa chọn nhà thầu, cũng nh− việc điều chỉnh bổ sung giá trị hợp đồng... nên trách nhiệm không đ−ợc xác định rành mạch. Vì vậy, mỗi khi phát hiện những vi phạm quy định về đấu thầu gây thất thoát, lãng phí th−ờng không xử lý đ−ợc đến nơi đến chốn. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng vi phạm th−ờng xuyên ở hầu hết các dự án sử dụng vốn Nhà n−ớc.
- Cơ quan quản lý nhà n−ớc về đấu thầu đã tham gia trực tiếp vào quá trình lựa chọn nhà thầu, điều chỉnh bổ sung hợp đồng,