110không trúng thầu và so sánh nội dung chào hàng với yêu cầu của

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 56)

không trúng thầu và so sánh nội dung chào hàng với yêu cầu của

hồ sơ mời thầu).

- Đại lý đấu thầu:

Tr−ớc khi ban hành Luật Đấu thầu (năm 2000), Trung Quốc đã có các công ty t− vấn làm công việc đại lý đấu thầu. Trong một số tr−ờng hợp, chủ đầu t− không đủ kinh nghiệm và năng lực cũng nh− kiến thức về đấu thầu (ví dụ khi chủ đầu t− không chuyên nghiệp, đ−ợc hình thành do nhu cầu đầu t− của cơ quan, xí nghiệp), thì chủ đầu t− tiến hành ký hợp đồng với đại lý đấu thầu để tổ chức này thực hiện việc đấu thầu, bao gồm các việc nh− lập hồ sơ mời thầu, thông báo mời thầu, tổ chức hội nghị tiền đấu thầu, tổ chức mở thầu, xét thầu. Đây là một mô hình đang đ−ợc nhân rộng ở Trung Quốc với chi phí cho đại lý đấu thầu khoảng 1-1,5% giá trị mua sắm.

Bằng hình thức này, tính chuyên nghiệp trong đấu thầu đ−ợc nâng cao và do vậy thời gian thực hiện nhanh hơn, đồng thời đảm bảo hiệu quả thực hiện là cao hơn.

- Giá sàn trong Luật Đấu thầu của Trung Quốc

Nh− trên đã đề cập Luật đấu thầu của Trung Quốc ban hành năm 2000, chỉ bao quát các hoạt động xây dựng. Theo đó, có 1 quy định cấm các nhà thầu chào giá thấp hơn giá thành.

Đây là một nội dung ít thấy trong các quy định về đấu thầu ở các tổ chức quốc tế cũng nh− của các n−ớc khác trên thế giới.

Hiện ch−a có một h−ớng dẫn chi tiết về việc áp dụng giá sàn nh− thế nào, đặc biệt việc xác định giá sàn trên cơ sở nào, theo chủ quan của chủ đầu t− căn cứ vào đơn giá xây dựng của Nhà n−ớc

(Trung −ơng hoặc địa ph−ơng) hay theo sự khai báo của nhà thầu rồi dẫn đến sự bảo vệ của nhà thầu đối với giá thành của mình.

Đã có nhiều tranh luận về giá sàn đ−ợc quy định trong Luật Đấu thầu của Trung Quốc với sự nhận thức và bình luận khác nhau.

Theo cách hiểu thông th−ờng, giá sàn là một cơ sở quan trọng trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu và quyết định trúng thầu. Hồ sơ dự thầu nào đã đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, có giá dự thầu sát với giá sàn nhất sẽ đ−ợc đề nghị trúng thầu. Tuy nhiên, do sự hạn chế và chủ quan của ng−ời đ−a ra giá sàn cũng nh− đối với cơ sở để hình thành giá sàn, nên rất có thể các nhà thầu tiềm năng hơn lại không có đ−ợc cơ hội trúng thầu.

Nói đúng ra, giá sàn cũng là biểu hiện của chi phí xây dựng công trình. Nó bao gồm giá thành, lợi nhuận và thuế. Giá thành công trình theo nhà thầu nào đó thể hiện tổng hợp trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý và chiến l−ợc kinh doanh của nhà thầu. Rõ ràng rằng các yếu tố này đ−ợc xác định khác nhau tuỳ theo từng nhà thầu. Nếu chủ đầu t− quy định thống nhất về ph−ơng pháp và tiêu chuẩn tính toán giá thành nghĩa là đã phủ nhận lý thuyết về cạnh tranh và nội dung kinh tế của cơ chế thị tr−ờng, nếu quy định thống nhất cả tỷ lệ lợi nhuận thì việc đấu thầu trở nên không còn ý nghĩa. Vì vậy, để tạo ra sự cạnh tranh trong một cuộc đấu thầu thì hồ sơ mời thầu không thể quy định một cách cứng nhắc mà cần tạo điều kiện để nhà thầu sáng tạo, tự tính toán để đ−a ra quyết định trong hồ sơ dự thầu.

Khi nói về giá thành thì nó còn liên quan tới rất nhiều yếu tố nh− đầu t− ban đầu của nhà thầu, chi phí vật liệu, nhân công,

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 56)