giản hóa vai trò và năng lực của đơn vị mua sắm, đồng thời trông
chờ vào sự mầu nhiệm của một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đầu t− và đấu thầu đang là một hiện t−ợng rất phổ biến trong nhận thức của nhiều ng−ời, trong đó có cả đội ngũ cán bộ có chức, có quyền. Đó là những vấn đề cần đ−ợc l−u tâm nghiên cứu, khắc phục.
b, Các cơ quan liên quan
Cho dù có phân cấp mạnh mẽ hơn thì công tác đấu thầu vẫn không tránh khỏi bị sự tác động của các cơ quan chuyên môn liên quan. Điều dễ thấy là có 2 khuynh h−ớng trái ng−ợc nhau:
- Không tin t−ởng ở các đơn vị mua sắm, nên các cơ quan Nhà n−ớc cấp trên muốn can thiệp trực tiếp vào quá trình lựa chọn nhà thầu. Sự can thiệp không chỉ đơn giản là giành lấy quyền quyết định, mà còn lôi kéo thêm cả một bộ máy công chức vào việc thẩm định để có cơ sở tr−ớc khi phê duyệt các nội dung nh−: Kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu cũng nh− kết quả lựa chọn nhà thầu.
- Bám sát quy định phân cấp cho chủ đầu t−, nên cơ quan liên quan không tham gia hoặc tham gia có tính hình thức vào các nhiệm vụ đ−ợc giao, dẫn đến không đạt đ−ợc các mục tiêu đã đề ra của các hoạt động đấu thầu.
Những phát sinh xuất hiện trong các đơn vị mua sắm hoặc các cơ quan liên quan thông th−ờng do nhận thức ch−a đúng đắn về vai trò của mình, trong một số tr−ờng hợp lại là do xuất phát từ một định h−ớng của riêng mình. Đây thuộc về chất l−ợng, phẩm chất của ng−ời thực hiện công cụ là quy định đấu thầu. Đôi khi quy định còn có kẽ hở, nh−ng đối với ng−ời có trách nhiệm thì
vẫn có thể khắc phục đ−ợc. Nh−ng dù quy định có đầy đủ, mà chất l−ợng công tác của ng−ời thực hiện không bảo đảm thì sự việc diễn ra vẫn không nh− mong muốn.
2.3.1.3. Các nhà thầu
Đây là lực l−ợng góp phần tạo nên sự thành công hoặc thất bại của các cuộc đấu thầu. Không có các nhà thầu thì không có các cuộc thầu và cũng chẳng cần có các quy định về đấu thầu để đ−a ra một sân chơi cho các nhà thầu cùng với đơn vị mua sắm. Trong quá trình tham gia đấu thầu, các nhà thầu có nhiều hoạt động khác nhau nhằm một mục tiêu là có đ−ợc lợi ích cho mình thông qua việc đ−ợc trúng thầu để thực hiện hợp đồng.
Hoạt động của các nhà thầu trong quá trình tham gia đấu thầu th−ờng biểu hiện d−ới các hình thức sau:
a) Cố gắng để dành đ−ợc hợp đồng bằng các biện pháp có thể Hợp đồng luôn là mục tiêu cần đạt đ−ợc đối với mọi nhà thầu. Để có đ−ợc cơ hội trúng thầu, nhà thầu phải nghiên cứu kỹ hồ sơ mời thầu để đ−a ra hồ sơ dự thầu phù hợp. Song điều này ch−a đủ để đảm bảo cho sự chiến thắng. Vì vậy, nhà thầu phải tìm mọi cách để đạt đ−ợc mục tiêu này nh− quan hệ tốt với đơn vị mua sắm để có đ−ợc thông tin, cảm tình và để tranh thủ sự hỗ trợ. Một số nhà thầu n−ớc ngoài thực hiện tiếp cận này thông qua các cá nhân hoặc các tổ chức trong n−ớc với một chi phí nào đó. Sự tác động của nhà thầu còn nhằm vào tổ t− vấn hoặc chuyên gia xét thầu, đơn vị thẩm định kết quả và trong một số tr−ờng hợp nhất định còn tác động tới các cá nhân có vai trò quyết định. Đối với các cuộc đấu thầu giá trị lớn hoặc lợi nhuận có thể cao, hoạt động d−ới hình thức nêu trên của nhà thầu càng trở nên