76+ Trong quá trình chấm thầu, một số “Bên mời thầu” cố tìm

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 39)

+ Trong quá trình chấm thầu, một số “Bên mời thầu” cố tìm

cách loại các nhà thầu có năng lực và khả năng cạnh tranh cao ngay từ vòng ngoài để tạo điều kiện cho một nhà thầu nào đó trúng thầu bằng mọi giá.

Tóm lại hiện t−ợng vi phạm Quy chế Đấu thầu trong thời gian vừa qua rất phổ biến. Nó xảy ra th−ờng xuyên d−ới nhiều kiểu khác nhau và ở hầu hết các Bộ ngành và địa ph−ơng có dự án. Tuy nhiên hiện t−ợng này ch−a đ−ợc quan tâm xử lý đúng mức.

b, Tồn tại do ảnh h−ởng của các nghiệp vụ khác có liên quan trực tiếp đến công tác đấu thầu:

Chất l−ợng phê duyệt các quyết định hành chính (nh− Báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế, dự toán, tổng dự toán) quá thấp, nghĩa là chất l−ợng khâu chuẩn bị dự án không đảm bảo, kéo theo chất l−ợng của một số nghiệp vụ tiền đấu thầu cũng không đạt yêu cầu (nh− kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu), làm cho các cuộc đấu thầu chẳng những trở nên vô nghĩa, mà còn gây ra ảnh h−ởng không tốt cho xã hội.

Dự án khôi phục và cải tạo Quốc lộ 1 đoạn Nha Trang - thành phố Hồ Chí Minh sử dụng vốn vay ODA của Ngân hàng phát triển Châu á (gọi tắt là Dự án ADB1) do Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu t−. Dự án này gồm 5 gói thầu đ−ợc tổ chức đấu thầu quốc tế rộng rãi. Tổng giá trúng thầu của toàn bộ Dự án là 1.074,685 tỷ đồng. Trong quá trình thực hiện, Bộ GTVT phải xin bổ sung thêm 187,073 tỷ để hoàn tất khối l−ợng công việc phù hợp với Quyết định đầu t− do Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt. Nguyên nhân của hiện t−ợng trên là nội dung của hồ sơ mời thầu không phù hợp với nội dung của quyết định đầu t−. Ng−ời có

thẩm quyền đã quá tin vào sự chuẩn bị của cấp d−ới, nên đã phê duyệt hồ sơ mời thầu theo đúng nội dung đề nghị của cấp d−ới mà không có sự kiểm tra, còn bộ phận lập hồ sơ mời thầu thì làm việc theo ý muốn chủ quan, mà không cần quan tâm tới việc phải tuân thủ theo quyết định đầu t−.

Nhiều gói thầu thực hiện không đúng quy định vẫn đ−ợc thông qua. Chẳng hạn gói thầu xây dựng khu triển lãm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên đ−ờng hoàng Quốc Việt. Quyết định chỉ định thầu của Thủ t−ớng Chính phủ đ−ợc ban hành khi ch−a có báo cáo thẩm định của cơ quan quản lý nhà n−ớc về đấu thầu là Bộ Kế hoạch và Đầu t− và các Bộ có liên quan khác. Hầu hết các gói thầu rà phá bom mìn vật nổ có giá trị lớn (từ vài tỷ đến vài chục tỷ) thuộc thẩm quyền quyết định chỉ định thầu của Thủ t−ớng Chính phủ (theo Quy chế Đấu thầu hiện hành), đều do các Bộ (thậm chí tự Ban quản lý dự án) cho phép thực hiện tr−ớc khi có kế hoạch đấu thầu...

Trên đây là những hiện t−ợng và ví dụ trong số rất nhiều việc làm thiếu trách nhiệm của hệ thống các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về đấu thầu từ Trung −ơng đến địa ph−ơng. Điều đáng phàn nàn là những hiện t−ợng nh− nêu trên chẳng những không giảm mà còn gia tăng theo thời gian, có điều chúng đ−ợc biến dạng với nhiều kiểu cách khác nhau. Sự thật hiển nhiên là hiếm có dự án sử dụng vốn ODA nào lại không có sự xin bổ sung giá trị hợp đồng. Vì vậy, rất thiếu khách quan, nếu chỉ căn cứ vào mức chênh lệch giữa giá gói thầu và giá trúng thầu để đánh giá về hiệu quả của công tác đấu thầu. Với tình trạng hiện tại, cần tăng c−ờng công tác kiểm tra giám sát đối với cả chủ đầu t− và cả hệ

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 39)