78thống các cơ quan quản lý Nhà n − ớc về đấu thầu Việc đánh giá

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 40)

thống các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về đấu thầu. Việc đánh giá

hiệu quả công tác đấu thầu nói riêng và công tác đầu t− nói chung chỉ có thể chính xác khi công trình đã hoàn thành.

2.3.2.2. Nhóm các tồn tại do chính sách về đấu thầu ch−a hợp lý, ch−a đủ rõ làm cho quá trình thực hiện gặp khó khăn:

- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu tuy nhiều song lại ch−a đủ, ch−a có chế tài rõ ràng, nên vừa khó thực hiện vừa không có cơ sở để xử phạt các hành vi vi phạm Quy chế Đấu thầu. Vì vậy, chẳng những không khuyến khích đ−ợc đông đảo mọi ng−ời chấp hành các quy định về đấu thầu, mà trái lại còn đẩy các chủ đầu t− vào tình thế phải hùa theo phong trào không chấp hành nghiêm chỉnh Quy chế Đấu thầu.

- Các quy định về phân cấp trong Quy chế Đấu thầu thời gian qua còn r−ờm rà, phức tạp (quá nhiều tầng, nhiều nấc phê duyệt và thẩm định), vừa làm mất thời gian vừa làm giảm tính hiệu quả trong đấu thầu.

- Đặc biệt là chính sách về cán bộ trong lĩnh vực đấu thầu không đ−ợc quan tâm đúng mức. Biểu hiện của vấn đề này là chất l−ợng cán bộ đảm nhiệm công việc quản lý Nhà n−ớc về đấu thầu ở các cấp đều yếu về năng lực, thiếu về kiến thức. Hiện t−ợng những ng−ời có năng lực, có nhiệt tình, nh−ng không nằm trong ê kíp bị vô hiệu hoá ngày càng nhiều. Ng−ời ta th−ờng bổ sung vào đội ngũ những kẻ cơ hội, thiếu kiến thức chuyên môn, nh−ng lại thừa thủ đoạn làm đẹp lòng cấp trên. Đặc biệt nhất là một số vị trí cán bộ ở cấp “có thẩm quyền”, nghĩa là có vị trí rất cao trong xã hội cũng th−ờng xuyên vi phạm các quy định về đầu t− xây dựng và đấu thầu.

- Các quy định về t− cách hợp lệ của nhà thầu, quy định về đánh giá hồ sơ dự thầu, tiêu chuẩn đánh giá cũng ch−a thật rõ ràng. Đặc biệt là ch−a có h−ớng dẫn đủ rõ về cách xác định giá đánh giá, cách quy về một mặt bằng... Cho nên, mỗi dự án, mỗi gói thầu lại đ−ợc các “Bên mời thầu” đ−a ra một kiểu tiêu chuẩn đánh giá riêng, thậm chí những tiêu chuẩn hết sức ngớ ngẩn (ví dụ một số gói thầu thuộc dự án Nhà ga T1 Nội Bài). Đây cũng là những rào cản gây khó khăn cho cho công tác đấu thầu nói chung và là kẽ hở về luật pháp tạo điều kiện cho các tệ nạn tiêu cực trong đấu thầu phát triển.

2.4. Bài học kinh nghiệm về đấu thầu ở một số tổ chức và quốc gia trên thế giới quốc gia trên thế giới

Nh− đã đề cập ở trên quy định về đấu thầu ở mỗi n−ớc, mỗi tổ chức quốc tế khá đa dạng. Có những nội dung cũng đ−ợc đề cập tới song quy định chi tiết lại khác nhau. Đồng thời, lại có những nội dung quy định riêng theo đặc thù của phạm vi áp dụng. Có những Luật Đấu thầu mẫu của WTO trong đó bỏ trống một số nội dung để từng n−ớc tùy theo điều kiện của mình mà bổ sung cho phù hợp.

Với tình hình nh− vậy, các bài học kinh nghiệm là rất phong phú. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ xin nêu những nội dung cơ bản nhất, những bài học sâu sắc mà xét thấy là hữu ích cho mục tiêu nghiên cứu. Các bài học rút ra chủ yếu thông qua quy định về đấu thầu của một số n−ớc cũng nh− một số tổ chức tài trợ mà chúng ta đã có dịp tiếp cận.

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu Thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 40)