Đái tháo đ−ờng Typ1 (trong phân loại cũ đ−ợc gọi là ĐTĐ phụ thuộc insulin hoặc ĐTĐ ng−ời trẻ)

Một phần của tài liệu Hóa sinh học miễn dịch lâm sàng (Trang 86 - 87)

- Bơm Na+/K + adenosin triphosphatase (ATPase).

3.4.1.Đái tháo đ−ờng Typ1 (trong phân loại cũ đ−ợc gọi là ĐTĐ phụ thuộc insulin hoặc ĐTĐ ng−ời trẻ)

6. Đái tháo đ−ờng ở thời kì có thai (gestational diabetes mellitu s GDM) đ−ợc giữ lại nh− định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới (WHO) vμ của nhóm t− liệu đái tháo đ− ờng quốc gia (National Diabtes Data group-NDDG)

3.4.1.Đái tháo đ−ờng Typ1 (trong phân loại cũ đ−ợc gọi là ĐTĐ phụ thuộc insulin hoặc ĐTĐ ng−ời trẻ)

trẻ)

Bệnh th−ờng xuất hiện ở trẻ em, ng−ời trẻ tuổi (d−ới 30) vμ có thể cũng gặp cả ở ng−ời lớn tuổi. Bệnh do sự thiếu hoμn toμn hoặc gần hoμn toμn insulin vì các tế bμo B của tuỵ (nơi tiết ra insulin) bị huỷ hoại do quá trình miễn dịch trung gian tế bμo. Các dấu ấn của quá trình nμy gồm có các tự kháng thể kháng tế bμo tuỵ đảo tự kháng thể kháng insulin, tự kháng thể kháng glutamic acid decarboxylase (GAD), tự kháng thể kháng tyrosin phosphatase IA-2 vμ IA-2B. Có đến 85-90% ng−ời có tăng đ−ờng biến lúc đói,

trong thời gian đầu phát hiện đ−ợc một hay nhiều các dấu ấn (markers) nói trên.

Bệnh đái tháo đ−ờng typ 1 có mối liên kết rất chặt chẽ với HLA - DR/DQ nμy có thể lμ tiền tố (predisposing) hoặc lμ yếu tố bảo vệ (protective).

Đái tháo đ−ờng typ1 có tốc độ tế bμo bêta bị huỷ hoại rất khác nhau, có thể nhanh ở một số ng−ời nμy (chủ yếu lμ ở trẻ nhỏ vμ tuổi thanh niên) nh−ng có thể chậm ở những ng−ời khác (chủ yếu ở ng−ời lớn tuổi). Trẻ em vμ thanh niên có thể ở tình trạng nhiễm toan ceton lμ triệu chứng đầu tiên ủa bệnh. Một số bệnh nhân lúc ban đầu sự tăng đ−ờng huyết lúc đói chỉ ở mức vừa phải, nh−ng có thể biến đổi rất nhanh thμnh tăng đ−ờng máu nặng vμ hoặc có toan hoá chuyển hoá tăng acid cetonic khi bị nhiễm khuẩn hoặc stress khác. Còn một số ng−ời khác, đặc biệt ở ng−ời lớn, chức năng tế bμo bêta còn duy trì đ−ợc phần nμo đủ để ngăn chặn tình trạng toan hoá chuyển hoá trong nhiều năm, nh−ng cμng về sau sẽ trở nên phụ thuộc insulin để sống nhất lμ nguy cơ nhiễm chất cetonic.

Vμo giai đoạn muộn hơn của bệnh, insulin đ−ợc tiết ra rất ít hoặc tế bμo bêta hoμn toμn không còn chức năng tiết insulin nữa, peptid huyết t−ơng thấp hoặc không xác dịnh đ−ợc.

Rối loạn tự miễn đ−a đến huỷ hoại tế bμo bêta đa bẩm tố di truyền, đồng thời liên quan đến các yếu tố môi tr−ờng, những yếu tố nμy còn ít đ−ợc xác định.

Mặc dầu bệnh nhân đái tháo đ−ờng typ 1 ít khi có béo phì, nh−ng cũng không phải không gặp trên lâm sμng.

Đái tháo đ−ờng typ 1 có xu h−ớng kết hợp với các bệnh tự miễn khác nh− bệnh Basedow (bệnh Graves), bệnh Hashimoto, Addison, bệnh bạch biến, thiếu máu ác tính.

Đái tháo đ−ờng không rõ nguyên nhân (idiopathic diabetes). Một số thể đái tháo đ−ờng typ 1 cơ chế bệnh sinh không rõ, có giảm insulin th−ờng xuyên vμ có xu h−ớng nhiễm toan do tăng acid cetonic. Nh−ng không có bằng chứng về rối loạn tự miễn trong tế bμo bêta tuỵ, không có kết hợp với HLA. Bệnh nhân cần phải điều trị insulin.

Các xét nghiệm về sinh hoá cho thấy ở typ 1 điển hình:

1 - Không có insulin máu. Peptid C lμ chất chỉ thị của sự bμi tiết insulin của tuỵ không thấy ở máu tuần hoμn

2 - Đ−ờng máu tăng (gây đ−ờng niệu)

Nếu không đ−ợc dùng insulin sẽ dẫn tới nhiễm toan ceton xuất hiện chất cetonic ở máu vμ n−ớc tiểu) hôn mê vμ chết. Đi kèm có sự tăng lyporotein máu (Chylomicron vμ VLDL).

Tăng c−ờng máu lμ do thiếu insulin, glucose không thâm nhập đ−ợc vμo trong các tế bμo, các mô không có khả năng sử dụng glucose vμ một phần do sự tăng tổng hợp glucose từ các acid amin dinh d−ỡng của gan, thận vì có sự tăng tiết các glucose cortroid khi thiếu insulin. Các glucocortiroid lμm tăng tổng hợp các enzym tạo glucose, đặc biệt enzym phosphoenol Pyruvat Kinose (enzym quyết định khả năng vμ vận tốc tạo glucose ở tế bμo gan, thận).

3 - Tăng thoái biến lipid ở các mô mỡ vμ tăng oxy hoá ở gan dẫn đến tăng tạo cac chất cetonic. Sự tăng Chylomiron vμ rốim loạn khác về lipid lμ do hoạt tính của liporotein ligase ở các mô mỡ thấp.

Hμng năm, ở Mỹ có tới khoảng 3000 tr−ờng hợp ĐTĐ typ 1 mới mắc. Nh− vậy cũng không phải lμ ít. Những nghiên cứu mới đây về dịch tễ vμ miễn dịch học đã đi sâu vμo các tự kháng thể vμ quá trình miễn dịch trung gian tế bμo.

Phần lớn các tự kháng thể lμ trực tiếp chống với GAD (glutamic acid decarboxylise) một enzym tham gia trong sự tổng hợp GABA (gamma amimo butyric acid) có nhiều trong tổ chức thần kinh cũng nh− ở tuỵ đảo.

Các tự kháng thể khác gồm các kháng thể chống lại kháng nguyên tế bμo tuỵ đảo không đặc hiệu hoặc các kháng thể trực tiếp chống lại bản thân insulin (kháng thể chống lại insulin).

Kháng thể GAD đặc hiệu nh−ng không lμ chất chỉ thị đủ nhậy giúp phát hiện các nguy cơ. Bệnh đ−ợc thuyên giảm nhờ chất lμm giảm phản ứng miễn dịch, chất cyclosprorin A.

Căn cứ vμo sự có mặt hoặc không có nột số chất chỉ thị miễn dịch dẫn đến việc ng−ời ta công nhận có 2 thể chính ĐTĐ typ 1: - Typ 1 ĐTĐ tự miễn

- Typ 1 ĐTĐ bị phát

1/ Typ 1 ĐTĐ tự miễn: bẩm sinh, với khuynh h−ớng thiên về rối loạn chức phận tự miễn mμ nó có thể biểu thị tron sự phát triển của các điều kiện tự miễn khác nh− bệnh Addison hoặc viêm tuyến giáp Hashimoto, có liên quan tlới chromoson 6- ch−a có các test sử dụng đ−ợc một cách phổ biến ở lâm sμng mμ chỉ lμm ở một số labo nhất định.

2/ Typ 1 ĐTĐ tự phát, không rõ nguyên nhân

Các bệnh nhân ĐTĐ typ 1 có thể kiểm soát đ−ợc bằng điều chỉnh chế độ ăn uống vμ tiêm insulin. Insulin lμm tăng l−u thông glucose cho các mô, ức chế sự tạo đ−ờng, ức chế sự thoái biến lipid vμ phân giải các protein, giúp cân bằng lại glucose máu.

Các dấu hiệu lâm sμng của đái tháo đ−ờng:

Một phần của tài liệu Hóa sinh học miễn dịch lâm sàng (Trang 86 - 87)