Acid pyruvic máu:

Một phần của tài liệu Hóa sinh học miễn dịch lâm sàng (Trang 74 - 75)

- Bơm Na+/K + adenosin triphosphatase (ATPase).

2.3.5.1.Acid pyruvic máu:

Hoá sinh lâm sμng về Glucid (Arbohybrat)

2.3.5.1.Acid pyruvic máu:

Bình th−ờng aicd pyruvic (chất chuyển hoá trung gian của glucid) đ−ợc biến đổi thμnh acid lactic nếu thiếu oxy, còn đủ oxy nó đ−ợc biến đổi thμnh acetyl-CoA, đi vμo vòng Krebs.

Nếu trong điều kiện thiếu oxy, thiếu vitamin B1 vμ một số tr−ờng hợp khác sự chuyển hoá tiếp theo của acid pyruvic bị ngừng trệ dẫn đến tăng cao vμ ứ đọng trong máu.

Để đánh giá l−ợng aicd pyruvic máu ng−ời ta th−ờng xác định chỉ số chuyển hoá glucid CMI (carbohydrate metabolism index). Cách lμm nh− sau: cho uống 1,8g glucose/1 kg thể trọng, sau 60 phút lao động vừa phải (lên xuống cầu thang) lấy máu định l−ợng cả acid pyruvic (P) vμ aicd lactic (L) máu vμ đ−ờng máu (G). Kết quả chỉ số CMI đ−ợc tính nh− sau:

2G L- + 15 P M- 10 CM= 2 Bình th−ờng: CMI <=15 Thiếu vitamin B1: CMI>15

Xét nghiệm: Hiện nay định l−ợng acid pyruvic máu bằng ph−ơng pháp so mμu thông th−ờng hoặc enzym. Bình th−ờng: 80 - 150 μmol/l (Ph−ơng pháp enzym vμ dùng máu tĩnh mạch).

Bệnh lý: acid pyruvic máu tăng trong các bệnh sau: + Thiếu vitamin B1

. Trong các tr−ờng hợp tê phù tiến triển, acid pyruvic máu tăng phản ánh gián tiếp thiếu vit B1 vμ đ−ợc đμo thải theo n−ớc tiểu. Cho nên còn định l−ợng cả acid pyruvic n−ớc tiểu khi bị tê phù.

. Viêm đa thần kinh do r−ợu. + Các bệnh gan tiến triển.

+ Nhiễm trùng nặng (nguyên nhân tăng acid pyruvic máu có thể do thiếu oxy máu vμ tăng chuyển hoá glucid).

+ Thiểu năng tim nặng.

+ Nhiễm urê huyết, các chất độc ức chế chuyển hoá chất.

+ Nhiễm độc kim loại nặng (Hg, Pb...) ức chế sự oxy hoá acid pyruvic. + Tiểu đ−ờng:

. Tiểu đ−ờng (nhạy cảm với insulin) điều chỉnh kém.

. Kháng insulin gặp ở ng−ời tiểu đ−ờng ổn định có đ−ờng máu bình th−ờng. + Glycogenose typ I.

+ Bệnh Wilson sau dùng penicillinamin về bình th−ờng.

+ Hội chứng Mac-ardle: tăng acid lactic vμ acid pyruvic (ít) sau cố gắng thể lực. 2.3.5.2. Acid lactic máu:

Acid lactic lμ sản phẩm cuối cùng của đ−ờng phân (thoái hoá yếm khí của glucid). Khi cơ hoạt động nhiều, không cung cấp đủ oxy, Acid lactic đ−ợc sản sinh nhiều vμ tăng cao gây mệt mỏi. Nếu Acid lactic tăng quá cao vμ không đμo thải nhiều sẽ dẫn đến rối loạn cân bằng acid-base có nhiều chức năng của các tổ chức.

Định l−ợng Acid lactic máu bằng ph−ơng pháp so mμu dựa trên nguyên lý chung lμ: chuyển Acid lactic thanh aldehyd acetic rồi cho tác dụng với poxydiphenyl tạo 1-1 dioxydiphenyletan, chất nμy có mμu tím.

Bình th−ờng: acid lactic máu 16-24mg/100ml (1,8-2,7 mmol/l). Máu lμm xét nghiệm phải chống đông bằng fluorur (ức chế tạo lactat) vμ tr−ớc khi lấy máu nên nằm nghỉ 1-2 giờ khi vận động nhiều.

Tăng Acid lactic máu gặp trong:

- Thiếu oxy do các nguyên nhân nh− suy tim, thiểu năng tuần hoμn, choáng.

- Tổn th−ơng gan năng (xơ gan nhiễm độc) có khi tăng tới 45m/100ml (4,95 mmol/l). - Khi dùng adrenalin. - Thiếu vitamin B1. - Viêm. - Lao động thể lực nặng nhọc. * * *

Ngoμi các xét nghiệm vμ nghiệm pháp gắn vμo các nội dung nói ở trên, xin tham khảo thêm ở phần chẩn đoán đái tháo đ−ờng tiếp sau khi cần.

Một phần của tài liệu Hóa sinh học miễn dịch lâm sàng (Trang 74 - 75)