- Tạo muối kiềm với base.
4.2. triglycerid (lipid trung hoà, triacylglycrrol)
triglycerid lμ thμnh phần lipid có l−ợng lớn, quan trọng cơ bản của cơ thể, có vai trò dự trữ cung cấp năng l−ợng, tham gia cấu tạo các lipoprotein. Triglycerid lμ sete của glycerol vμ các cung cấp năng l−ợng, tham gia cấu tạo các lipoprotein. Triglycerid lμ sete của glycerol vμ các acid béo, trong đó ít nhất cũng có một acid béo không no, có một nối đôi (th−ờng lμ acid oleic). Ki chỉ có một acid béo gắn với glycerol lμ monoglycerid, 2 acid béo gắn với glycerol lμ
diglycerid.
Các acid béo két hợp với glycerol có thể lμ cùng một loại, nh−ng th−ờng lμ gặp khác loại, cùng lμ một loại acid béo no (ví dụ: tristearin) nh−ng có thể khác nhau hợp lại (ví dụ: cùng lμ một loại acid béo no (ví dụ: tristearin) nh−ng có thể khác nhau hợp lại (ví dụ: Distearopalmitin) H O H – C – O – C R O R1, R2, R3 có thể giống nhau hoặc khác nhau H – C – O – C R O H – C – O – C R H O O Stearo diolein CH – O – C – C H O CH – O – C – C H O CH – O – C – C H Tripalmitin O CH – O – C – C H O CH – O – C – C H CH – O – C – C H O O CH – O – C – C H O CH – O – C – C H CH – O – C – C H
+ Sự sinh tổng hợp các triglycerid cần: acid b
éo đã đ−ợc hoạt hoá thμnh acyl CoA, nhờ Thiokinase, ATP vμ coenzym A. Các glycerol cần đ−ợc chuyển hoá thμnh glycerol 3 phosphat theo 2 con đ−ờng: đ−ợc chuyển hoá thμnh glycerol 3 phosphat theo 2 con đ−ờng:
1. ở các tổ chức nh− gan, thận, tuyến vú, niêm mạc ruột non... có nhiều enzymglycerokianse tham gia phản ứng. tham gia phản ứng.
2. Những nơi ít hoặc không có glycerokinase nh− các cơ, các tổ chức mỡ thì phần lớn glycerol 3 phosphat phải tạo ra từ con đ−ờng trung gian đ−ờng phân, nhờ có sự xúc tác của glycerol 3 3 phosphat phải tạo ra từ con đ−ờng trung gian đ−ờng phân, nhờ có sự xúc tác của glycerol 3 phosphat dehydrogenase,khử H2 của dihydroxyaceton phos - phat.
Các tổ chức niêm mac ruột, gan có vai trò quan trọng đối với triglycerid.
Tổ chức mỡ cũng lμ nơi không chỉ lμ dự trữ mỡ mμ có các hoạt động chuyển hoá, đổi mới liên tục. tục.
+ Về vấn đề cung cấp năng l−ợng của triglycerid. Nếu nh− sự dự trữ glycogen ở gan vμ các cơ chỉ có vμi trăm gam đủ đẻ cung cấp nhu cầu năng l−ợng cho cơ thể trong 12 giờ thì dự trữ chỉ có vμi trăm gam đủ đẻ cung cấp nhu cầu năng l−ợng cho cơ thể trong 12 giờ thì dự trữ triglycerid ở các tổ chức mỡ một ng−ời vừa phải, nặng 70 kg lμ vμo khoảng 15 kg, đủ để cung cấp nhu cầu năng l−ợng cơ bản trong 12 tuần lễ. Số l−ợng mơ có thể cao hơn ở những ng−ời béo phì.
Việc tổng hợp vμ dự trữ triglycerid lμ th−ờng xuyên, vμo bất cứ lúc nμo khi l−ợng glucid ăn uống hấp thu vμo cơ thể quá d− thừa, v−ợt khả năng dự trữ d−ới dạng glycogen. uống hấp thu vμo cơ thể quá d− thừa, v−ợt khả năng dự trữ d−ới dạng glycogen.
ở các n−ớc phát triển, khoảng 40% hoặc hơn nữa nhu cầu năng l−ợng hμng ngμy lμ do triglycerid từ thức ăn mạc dầu chỉ cần không quá 30% calo hμng ngμy lμ từ lipid ăn vμo (theo triglycerid từ thức ăn mạc dầu chỉ cần không quá 30% calo hμng ngμy lμ từ lipid ăn vμo (theo những h−ớng dẫn về dinh d−ỡng). Đặc biệt, một số cơ quan nh− tim, gan, các cơ x−ơng nghỉ không hoạt động thì có thể tới trên một nửa nhu cầu năng l−ợng lμ từ triglycerid.
+ Vấn đề điều chỉnh sự tổng hợp triglycerid.
L−ợng mỡ của ng−ời ta t−ơng đối hằng định trong khoảng thời gian dμi tuy nó có thể giao động đôi chút trong thời gian ngắn bởi sự sử dụng năng l−ợng của cơ thể từng lúc khác nhau. động đôi chút trong thời gian ngắn bởi sự sử dụng năng l−ợng của cơ thể từng lúc khác nhau. Sự sinh tổng hợp vμ thoái biến triglycerid xẩy ra liên tục vμ đ−ợc điều chỉnh thuận nghịch tuỳ theo các nguồn chuyển hoá vμ nhu cầu của cơ thể vμo thời điểm đó.
Vận tốc sinh tổng hợp triglycerid chịu ảnh h−ởng bởi tác dụng của nhiều hormon. Ví dụ nh− insulin thúc đẩy sự chuyển hoá từ glucid thμnh triglycerid. Ví dụ nh− insulin thúc đẩy sự chuyển hoá từ glucid thμnh triglycerid.
Ng−ời bị tiểu đ−ờng nặng do th−ơng tổn sự bμi tiết hoặc tác dụng của insulin không chỉ ảnh h−ởng tới khả năng sử dụng glucose mμ cả sự tổng hợp các acid béo từ glucid hoặc các acid h−ởng tới khả năng sử dụng glucose mμ cả sự tổng hợp các acid béo từ glucid hoặc các acid amin, thể hiện ở sự tăng tốc đọ oxy hoá lipid vμ tạo chất cetonic. Nhìn đại thẻ thì thể hiện ở sự giảm sút cân.
Các hormon khác nh− glucagon, hormon phát triển, hormon vỏ th−ợng thận cũng tác dụng ảnh h−ởng trên chuyển hoá triglycerid. ảnh h−ởng trên chuyển hoá triglycerid.
Một số tính chất hoá hoặc học của triglycerid cần l−u ý:
Có 2 loại phản ứng thuỷ phân vμ oxy hoá với TG.
Phản ứng thuỷ phân: TG có thể bị thuỷ phân bằng kiềm, acid hoặc các enzym.
sẽ cho muối kiềm (xμ phòng).
Phản ứng oxy hoá: các nối đôi trong acid béo có thể bị oxy hoá, tạo thμnh các aldehyd lμm cho mỡ có mùi hôi, vị đắng. cho mỡ có mùi hôi, vị đắng.
Để bảo quản mỡ (acid béo) đ−ợc lâu, ng−ời ta dùng các chất chống oxy hoá.
Trong các dầu thực vật do có sẵn chất chống oxy hoá (nh− vitamin E) nên có thể giữ đ−ợc lâu mμ không bị oxy hoá. mμ không bị oxy hoá.
4.3.cholesterol
Cholesterol lμ một loại lipid rất quan trọng, lμ thμnh phần cấu tạo của hầu hết các tế bμo (mμng), các tế bμo thần kinh, có trong các tổ chức, dịch thể, (máu, mật) có ở mỡ động vật (mμng), các tế bμo thần kinh, có trong các tổ chức, dịch thể, (máu, mật) có ở mỡ động vật (nh−ng không có ở dầu thực vật).
Đây lμ một chất đã đ−ợc nghiên cứu nhiều vì có sự liên quan đến những vấn đề sinh lý vμ
bệnh lý. Cholesterol có công thức:
CH3
Trong cơ thể, cholesterol ở d−ới dạng tự do hoặc este hoá, lμ tiền chất cần cho sự tổng hợp của các hormon stroid vỏ th−ợng thận (cortisol - glucocor - ticoid - cortistrron, aldosteron) của các hormon stroid vỏ th−ợng thận (cortisol - glucocor - ticoid - cortistrron, aldosteron) hormon sinh dục nam vμ nữ (testoseron, androsteron, oestradiol,oes - tron, oestriol... ), của vitamin D, các acid mật. Có tới 80% cholesterol đ−ợc dùng tạo thμnh acid mật mỗi ngμy. Cholesterol tan trong nhiều dung môi của lipid nh− ete, chloroform, benzen, cồn nóng vμ dễ dμng kết tinh, dễ tách từ các tổ chức thần kinh, sỏi mật...
4.3.1. Nguồn gốc
Cholesterol ở cơ thể có 2 nguồn gốc.
1. Từ thức ăn đ−a vào (nguồn gốc ngoại sinh)
Những ng−ời, những dân tộc ăn nhiều mỡ có mức l−ợng cholesterol máu cao hơn những ng−ời, những dân tộc quen ăn ít mỡ. Những biến cố bệnh tật th−ờng gặp có sự liên quan với ăn ng−ời, những dân tộc quen ăn ít mỡ. Những biến cố bệnh tật th−ờng gặp có sự liên quan với ăn nhiều mỡ (có l−ợng cholesterol cao) nh− vữa xơ động mạch, bệnh mạch vμnh, nhồi máu cơ tim. (Thực nghiệm cho động vật (thỏ) ăn cholesterol để gây vữa xơ động mạch).
2. Nguồn nội sinh
Cơ thể tự tổng hợp cholesterol từ các đơn vị 2C (CH3 - CO ∼ SCoA Acetyl coenzym A) khoảng 1g/ngμy. ở ruột tổng hợp khoảng 70% cholesterol nội sinh. khoảng 1g/ngμy. ở ruột tổng hợp khoảng 70% cholesterol nội sinh.
Sự tạo thμnh cholesterol trong các tế bμo ruột tỷ lệ trái ng−ợc với hệ s[s hấp thu của cholesterol thức ăn ăn vμo. cholesterol thức ăn ăn vμo.
Gan lμ nơi có vai trò quan trọng trong tổng hợp cholesterol. Một phần nhỏ của cholesterol tạo ra ở đây đ−ợc gắn vμo các mμng của tế bμo gan còn phần lớn chúng đ−ợc chuyển thμnh các ra ở đây đ−ợc gắn vμo các mμng của tế bμo gan còn phần lớn chúng đ−ợc chuyển thμnh các dạng: cholesterol mật, các acid mật hoặc cholesterol este.
Sự tổng hợp cholesterol từ CoA có 4 giai đoạn: