Khái quát về một số đặc điểm hoá sinh của tế bμo có nhân (Eukaryotic cell).

Một phần của tài liệu Hóa sinh học miễn dịch lâm sàng (Trang 34 - 35)

cell).

Các tế bào eukaryot đều có nhân chứa nhiễm sắc thể (chromosomes) và đ-ợc bọc bởi màng nhân. Nhiễm sắc thẻ là những thành phần ng-ng tập có tổ chức của các gien.

Các tế bμo prokaryot lμ những tổ chức đơn bμo, bao gồm vi khuẩn. Các tế bμo nμy không có nhân vμ thiếu một số bμo quan khác nhau so với tế bμo eukaryot.

1.1. Kích th−ớc tế bào:

Các tế bμo động vật có đ−ờng kính khoμng 10-20 m.

1.2. Cấu trúc bên trong tế bào:

1.2.1. Nhân

Nhân tế bμo đ−ợc bọc bởi 2 màng: mμng trong quyết định khối nhân; vμ mμng ngoμi luôn luôn gắn liền với l−ới nội nguyên sinh trong bμo t−ơng (cytoplasmic endoplasmic reticulum (ES)).

Hệ thống màng nhân còn đ-ợc gọi là lớp vỏ quanh nhân (perinuclear envelop).

Khoảng không gian giữa màng trong và màng ngoài thì thông với lòng của lới nội nguyên sinh (ER).

Tại một số điểm của bề mặt nhân, mμng trong vμ mμng ngoμi tổ hợp vμo nhau, tạo thμnh các lỗ nhân

(nuclear pores) để trao đổi chất giữa nhân vμ bμo t−ơng.

Hầu hết DNA của tế bμo đều ở trong nhân ở dạng phức hợp DNA - Protein, gọi lμChromation. Chromatin đ−ợc tổ chức thμnh những vật thể dμi vμ không liên tục, dμy khoảng 25mm, đ−ợc gọi lμChromosom (nhiễm sắc thể).

DNA chứa thông tin di truyền của tế bμo

* Bên trong nhân có hạch nhân (nucleolus), giμu RNA

Nội dung hạch nhấn có một hay nhiều chromosom, gọi lμ cơ quan tổ chức hạch nhân (nucleolar organizer), tại đây, fRNA (RNA ribosom) đ−ợc tạo thμnh.

Khu vực ngoμi hạch nhân của nhân tế bμo đ−ợc gọi lμnhân bào t−ơng.

Trong nhân bào t−ơng, có một gia đình nhỏ của các Protein dạng sợi, gọ lμLamin. Các sợi nμy gắn DNA vμo mμng nhân.

1.2.2. Hệ thống màng trong bào tơng

*L−ới nội nguyên sinh (ER): lμ hệ thống mμng bên trong tế bμo rộng nhất của tế bμo eukaryot.

L−ới nội nguyên sinh đ−ợc gắn (studded) các ribosom; những l−ới nội nguyên sinh nhắn (smooth ER) thì không gắn.

- ER nhẵn

Là nơi tổng hợp và chuyển hoá phospholipid và acid béo.

ER nhẵn chứa một số enzym để khử độc các carcinogen hay các chất Pesticid bằng cách lμm cho chúng tan trong n−ớc vμ nhờ đó sẽ dễ đμo thải. Điều nμy có thể giải thích tại sao một số tế bμo, nh− tế bμo gan có nhiểu ER hơn các loại tế bμo khác.

- ER gồ ghề:

Có nhiều trong các tế bμo sản xuất các hormon peptid (nh− Insulin), vμ các protein (nh− kháng thể). Các ribosom gắn vμo ER gồ ghề để sản sinh protein, tạo thμnh một phần các mμng tế bμo vμ bμo quan. Phức hợp rRNA-mRNA bám vμo eR gồ ghề, vμ luôn luôn đẩy chuỗi peptid đang kéo dμi đi qua một lỗ để

vμo lòng trung tâm (central lumen) của ER. Tại đó, chuỗi Peptid ng−ng tập lại (aggregate) tr−ớc khi vận chuyển đến nơi nμo đó trong tế bμo, hoặc vμo khoang ngoμi tế bμo.

* Bộ máy Golgi:

Lμ một hệ thống các túi đã đ−ợc lμm dẹt ra (flattened) vμ các màng nhẵn (Smooth membrane).

L−ới nμy chuyển các tiền lipid (lipid precursors) vμ carbohydrat đến các protein để tạp nên các lipoprotein vμ glycoprotein. Quá trình thứ hai đ−ợc gọi lμglycosylation, cần thiết cho việc vận chuyển protein qua màng bào t−ơng (plasma membrane).

Golgi cũng tạo ra nhiều mμng bμo mới, d−ới dạng các túi (vesicle); ở đó, các hormon, tiền hormon vμ một số enzym đ−ợc "bao gói" (packaged) vμ đ−ợc chuyển đi từ tế bμo (exported from the cell). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ máy Golig cũng tạo ra các mμng cho các bμo quan (organelles) nh− peroxisome vμ lysosom. * Lysosom:

Lμ các bμo quan có một màng duy nhất, chứa các enzym thuỷ phân loại acid trong môi tr−ờng acid (pH 5). Các hydrolase lμm thoái hoá các polyme nh− DNA, RNA vμ protein thμnh những đơn vị monome của chúng

Màng lysosom không cho các phân tử lớn và nhỏ thấm qua )impermeable); các phân tử này đ-ợc vận chuyển qua màng nhờ các chất trung gian đặc hiệu (specific mediators).

Sự thiếu hụt di truyền của một số enzym lysosom - B-N- hexosaminidase, quan trọng trong sự thay cũ đổi mới. (turnover) của một Protein mμng (GM2) dẫn đến bệnh Tay-Sachs.

Trong bệnh nμy, Protein GM2 tích tụ trong các tế bμo thần kinh đang phát triển, dẫn đến chết vμo độ tuổi khoảng 5 năm.

*Peroxisom

Lμ các bμo quan nhỏ chứa các Enzym sử dụng O2 để oxy hoá acid uric D-amono acid vμ một số 2 - Hydroxy qcid; vμ sản sinh hydroperoxyd (H2O2)

Hydro peroxyd chuyển (trong peroxisom) thμnh n−ớc (H2O) vμ O2 nhờ catalase.

Nh− vậy, peroxisom bảo vệ tế bμo khỏi độc H2O2, một chất oxy hoá mạnh.

- Peroxisom cũng chữa các enzym quan trọng trong chuyển hoá lipid. Các enzym khác nhau giữa các tế bμo vμ thay đổi do điều kiện của tế bμo.

- Khong có các .peroxisom trong não, thận, gan vμ cơ x−ơng dẫn đến bệnh autosoma lặn hiếm gặp - hội chứng Zellweger (Zellweger syndrome) - lμm cho trẻ chét trong vòng 6 tháng sau sinh.

* Mitochndria (Ty lạp thể):

- Lμ nhμ máy năng l−ợng của tế bμo (energy powerhouses).

Đây lμ loại bμo quan to, khoảng 7 m dμi 0,5 - 1,0 m đ−ờng kính, vμ có thể chiếm tới 25% bμo t−ơng.

Một phần của tài liệu Hóa sinh học miễn dịch lâm sàng (Trang 34 - 35)