So sánh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản giữa thị trƣờng Mỹ và các thị trƣờng khác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 132)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

2.4.2.1So sánh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản giữa thị trƣờng Mỹ và các thị trƣờng khác

trƣờng khác tại Cơng ty qua 3 năm 2010–2012

Cho đến nay Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods đã thâm nhập vào rất nhiều nƣớc nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Canada, Hồng Kơng và nhiều nƣớc khác. Bằng sự nỗ lực và tiềm năng sẵn cĩ, Cơng ty đã từng bƣớc xây dựng và mở rộng thị trƣờng. Và Mỹ trở thành một thị trƣờng xuất khẩu đầy tiềm năng của Cơng ty so với các thị trƣờng khác. Điều này sẽ đƣợc thể hiện qua bảng sau :

Bảng 2.34: So sánh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản giữa thị trƣờng Mỹ và các thị trƣờng khác tại Cơng ty Nha Trang Seafoods-F17 qua 3 năm 2010 – 2012

Thị Trƣờng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

KNXK

(USD) % KNXK (USD) % KNXK (USD) % Mỹ 30.610.189,5 100 49.757.284,33 100 21.165.840,8 100 Nhật 769.615,77 2,51 447.736 0,9 349.095 1,65 EU 8.125.908,06 26,55 4.757.980,05 9,56 4.512.713,34 21,32 Hàn Quốc 6.753.079,47 22,06 10.785.672,7 21,68 8.292.384,41 39,18 Úc 2.197.584 7,18 2.784.901 5,6 1.862.294,5 8,80 Thị trƣờng # 622.490 2,03 1.307.507,5 2,62 1.697.127 8,02

Nguồn : Báo cáo DS và SL, Phịng kinh doanh - xuất nhập khẩu, 3 năm 20102012

Qua bảng 2.34 ta thấy :

 Thị trường Nhật: Những năm trƣớc thị trƣờng Nhật Bản là thị trƣờng chiếm tỷ lệ cao về sản lƣợng cũng nhƣ kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên trong thời gian gần đây thị trƣờng này quá khắt khe trong vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm tra 100% lơ hàng của Việt Nam. Tiêu biểu năm 2010 và 2011, Cơng ty đã bị khách hàng Nhật trả lại 10.500 Kg hàng do khơng đảm bảo đƣợc những yêu cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm mà Nhật đề ra và thời gian gần đây do Nhật kiểm tra khắt khe hàm lƣợng Ethoxyquin. Đây là những lý do 5 năm trở lại đây thị trƣờng xuất khẩu chủ lực của Cơng ty đã chuyển sang thị trƣờng Mỹ, Hàn quốc, Úc. Ta thấy kim ngạch xuất khẩu trên thị trƣờng này chiếm một tỷ trọng nhỏ và liên tục giảm trong 3 năm, năm 2010 đạt 769.615,77 USD, chỉ bằng 2,51% kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ, năm 2011 mặc dù tổng giá trị xuất khẩu của Cơng ty tăng nhiều nhƣng thị trƣờng Nhật giảm cịn 447.736 USD, chỉ chiếm 0,9 %, năm 2012 kim ngạch xuất khẩu giảm

mạnh, nhƣng do tổng kim ngạch xuất khẩu thấp nên Nhật Bản chiếm 1,65% so với thị trƣờng Mỹ. Nguyên nhân cĩ sự sụt giảm nhƣ trên là do sự tăng trƣởng ở một số thị trƣờng khác nhƣ EU, Hàn Quốc và thị trƣờng khác.

 Thị trường EU: EU là một thị trƣờng rộng lớn gồm 25 nƣớc thành viên, mỗi nƣớc cĩ những nhu cầu khác nhau về thủy sản nên cĩ thể tiêu thụ các loại hàng hĩa cực kỳ đa dạng từ khắp nơi trên thế giới, đây là thị trƣờng cĩ nhiều triển vọng và đầy hấp dẫn cho việc xuất khẩu thuỷ sản của Cơng ty. Trong những năm gần đây xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng này của Cơng ty cĩ nhiều biến động cụ thể là: Năm 2010 là năm mà Cơng ty tập trung vào thị trƣờng này, kim ngạch xuất khẩu thị trƣờng này tƣơng đƣơng 26,55% kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ, năm 2011 là năm thấp nhất trong 3 năm với tỷ lệ 9,56 % và năm 2012 kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty sang thị trƣờng này tăng trở lại, chiếm 21,32% so với giá trị xuất khẩu sang Mỹ.  Thị trường Hàn Quốc: Trong khi các thị trƣờng chủ lực nhƣ Mỹ, Eu do chịu tác động chung của suy thối kinh tế tồn cầu, thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng cũng nhƣ chính sách mà các nƣớc này đƣa ra tác động lớn tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu thể hiện qua sự biến động trong sản lƣợng cũng nhƣ kim ngạch xuất khẩu vào các thị trƣờng này thì thị trƣờng Hàn Quốc dƣờng nhƣ trái ngƣợc hồn tồn. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này ngày càng tăng với một lƣợng tƣơng đối lớn. Năm 2010, so với kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ thì thị trƣờng Hàn Quốc bằng 22,06 %, năm 2011 tăng nhẹ bằng 21,68%, nhƣng đến năm 2012 giá trị giảm do tổng giá trị giảm nhƣng thị trƣờng này chiếm 1 tỷ lệ rất lớn chỉ đứng sau Mỹ, chiếm đến 39,18% so với thị trƣờng Mỹ. Qua đây ta thấy rằng thị trƣờng Hàn Quốc đang đƣợc Cơng ty quan tâm, là thị trƣờng Cơng ty đang tập trung vào xuất khẩu.  Thị trường Úc:Đây cũng là 1 trong 4 thị trƣờng truyền thống của Cơng ty chỉ sau Mỹ, EU, Hàn Quốc, là thị trƣờng tƣơng đối dễ tính, yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm ít khắc khe hơn các thị trƣờng khác. Úc đƣợc xem là một trong những thị trƣờng tiêu thụ với rất nhiều mặt hàng cấp đơng, sơ chế và tơi sống từ Tơm, Cá, Ghẹ. Tuy nhiên, trong 3 năm gần đây, tiêu thụ tại thị trƣờng này biến động. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu chiếm 7,18%, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ, năm 2011 con số này giảm xuống cịn 5,6%. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do Cơng ty khơng cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh khác đặc biệt là những Doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đến từ Thái Lan, Trung Quốc. Họ chào giá rất cạnh tranh, trong khi đĩ chất lƣợng lại tƣơng đƣơng với chúng ta, đặc biệt họ cĩ một danh sách các sản phẩm rất đa dạng và phong phú, điều này đã thu hút những khách hàng của Cơng ty dần dần cĩ quan hệ làm ăn với họ. Rút đƣợc những kinh nghiệm, cùng với sự địi hỏi của

thị trƣờng, Cơng ty điều chỉnh sao cho phù hợp. Năm 2012 so với Mỹ thì ÚC chiếm 8,8%, tăng 3,2% so với năm 2011.

 Thị trường khác: Kim ngạch xuất khẩu của các thị trƣờng cĩ xu hƣớng tăng. Năm 2010 chỉ bằng 2,03% kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ, năm 2011 tăng lên 2,62%, năm 2012 tăng lên đến là 8,02%. Tuy mỗi nƣớc chỉ chiếm 1 lƣợng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu nhƣng Cơng ty ngày càng mở rộng ra nhiều thị trƣờng khác nhau làm cho giá trị này tăng lên. Ngồi các thị trƣờng chính, Cơng ty cĩ các thị trƣờng khác nhƣ Hồng Kơng, Ai Cập, Đài Loan, Ai Cập, Isarel, Philippin.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 132)