Một số giải pháp và kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 155)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

3.2 Một số giải pháp và kiến nghị

3.2.1 Một số giải pháp

3.2.1.1 Ổn định, nâng cao chất lƣợng – đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm từ đầu vào đến đầu ra.

Cơ sở của giải pháp

Để sản xuất ra một sản phẩm thủy sản hồn chỉnh thì địi hỏi phải qua nhiều cơng đoạn, do vậy muốn tạo ra một sản phẩm thủy sản cĩ chất lƣợng địi hỏi Cơng ty phải làm đúng, làm tốt ngay từ đầu từng khâu, từng cơng đoạn. Đặc biệt đối với sản phẩm thủy sản muốn sản phẩm cĩ chất lƣợng trƣớc hết nguyên liệu chế biến phải đảm bảo chất lƣợng. Nhƣng thực tế cho thấy mạng lƣới thu mua nguyên liệu của Cơng ty chƣa đƣợc xây dựng thật sự hợp lí do đĩ làm tăng chi phí nguyên liệu và Cơng ty dễ bị động khi cĩ sự biến động của thị trƣờng. Hơn nữa trong thời gian gần đây tình hình cạnh tranh nguồn nguyên liệu đầu vào đối với các Cơng ty thủy sản ngày càng gay gắt. Nếu Cơng ty khơng cĩ sự điều chỉnh thì trong thời gian tới rất cĩ thể sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong việc thu mua nguyên liệu.

Trƣớc những rào cản thƣơng mại ngày một khắt khe của Mỹ, đặt biệt trong giai đoạn kinh tế khĩ khăn, cuộc khủng hoảng tài chính khiến nền kinh tế Mỹ chao đảo, khiến cho việc nhập khẩu hàng hĩa vào nƣớc Mỹ trở nên khĩ khăn hơn, cùng với đĩ là vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm lại diễn biến theo chiều hƣớng phức tạp, gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để bảo hộ nền kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Mỹ đã lập hàng rào kỹ thuật, kiểm tra chặt chẽ hàm lƣợng vi sinh, kháng sinh, các tiêu chuẩn về chất lƣợng khác. Đối với họ chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự thành cơng hay thất bại trên

thị trƣờng này, nhận thấy đƣợc điều này Cơng ty cổ phần Nha Trang SeafoodsF17

đã áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng HACCP, GMP, BRC, IFS, tuy nhiên vẫn cịn tình trạng sản phẩm chƣa đạt yêu cầu của khách hàng. Do đĩ trƣớc hết Cơng ty cần duy trì ổn định chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm, tiếp theo là nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm của cả một chuỗi cung cấp từ đầu vào tới đầu ra. Để làm đƣợc điều đĩ Cơng ty cần cĩ những biện pháp đối với từng khâu từ: đảm bảo chất lƣợng nguồn nguyên liệu, chất lƣợng trong khâu chế biến và chất lƣợng trong khâu bảo quản và tiêu thụ sản phẩm.

Nội dung và hiệu quả của giải pháp

Đảm bảo chất và lượng cho nguồn nguyên liệu đầu vào

+ Xác định nhu cầu nguyên liệu thu mua: Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng ở

từng thời kỳ khác nhau mà cơng việc thu mua cũng phải thay đổi tƣơng ứng, dựa vào sự biến động nhu cầu khách hàng, thời tiết cũng nhƣ tình hình kinh tế nĩi chung mà

Cơng ty cần đƣa ra chiến lƣợc thu mua hợp lý, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất liên tục và tránh việc lãng phí.

+ Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung ứng

 Cơng ty nên hợp tác liên doanh, bao tiêu sản phẩm đầu ra cho các cơ sở đánh bắt,

khai thác và nuơi trồng thủy sản, cung ứng vốn trƣớc để cho họ mua ngƣ cụ, sửa chữa tàu thuyền, cĩ nhƣ thế doanh nghiệp mới dễ dàng hơn trong việc thu mua.

 Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung cấp, cử nhân viên xuống tận nơi để trực

tiếp hƣớng dẫn kĩ thuật, đồng thời Cơng ty cĩ thể cung cấp con giống để đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu .

 Cần nắm rõ tâm lý khách hàng, tạo uy tín với khách hàng thơng qua việc mua đúng giá, tránh việc ép giá, thanh tốn đúng hạn hoặc trả tiền trƣớc, thái độ ứng xử tốt với ngƣ dân, tiến hành thu mua liên tục để tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa ngƣời mua và ngƣời bán.

 Cơng ty cần cĩ kế hoạch ký hợp đồng dài hạn với các đại lý thu mua nguyên liệu,

đồng thời kèm các chính sách hỗ trợ giá, mặt khác Cơng ty nên trích một khoản tiền từ quỹ để thƣởng cho các nhà cung ứng thực hiện đúng hợp đồng, cung cấp nguyên liệu với số lƣợng nhiều, chất lƣợng cao.

+ Đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật giàu kinh nghiệm–cải tiến phương thức thu mua:

 Cần đào tạo đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong chọn lựa sản phẩm thủy

sản tƣơi sống, đƣợc đào tạo về kỹ thuật nuơi trồng, sử dụng thuốc, hĩa chất trong thủy sản, và cần cĩ tác phong nhanh nhẹn, say mê yêu thích cơng việc.

Trong cơng tác đào tạo này Cơng ty cĩ thể thực hiện nhƣ sau:

 Đào tạo tại chỗ hoặc gửi cán bộ đi học tập thƣờng xuy ên về các chƣơng trình

quản lý, điều hành nhằm giúp họ nâng cao năng lực quản lý và cĩ thể xử lý mọi tình huống một cách linh hoạt.

 Những thơng tin mới về các chính sách, qui định, các tiêu chuẩn mới của ngành cần đƣợc thƣờng xuyên cập nhật, cũng cần phổ biến những qui định mới của khách hàng, của nƣớc nhập khẩu về chất lƣợng sản phẩm để họ biết và làm theo nhằm bảo đảm sản phẩm làm ra theo đúng tiêu chuẩn, qui định và yêu cầu của khách hàng và nƣớc nhập.

 Tổ chức những khĩa đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cho cơng nhân. Ngồi ra, Cơng ty cũng nên tổ chức các cuộc thi tay nghề để tạo khơng khí thi đua, phát huy tính sáng tạo và đồn kết trong lực lƣợng cơng nhân.

 Cần cĩ các tài liệu hƣớng dẫn các thao tác thƣờng gặp trong quá trình chế biến, cũng nhƣ những vấn đề liên quan tới cơng việc hàng ngày của cơng nhân để họ tự hồn thiện và nâng cao tay nghề cho mình.

 Tổ chức mạng lƣới thu gom nguyên liệu sạch một cách nhanh chĩng và hợp lý, áp

dụng các phƣơng pháp bảo quản hợp lý để tránh tổn thất, hao hụt hoặc giảm chất lƣợng nguyên liệu thu mua đƣợc.

 Tăng cƣờng nắm bắt thơng tin nguồn hàng về giá cả, sản lƣợng. Phải theo dõi kế

hoạch thu mua nguyên vật liệu của các đối thủ cạnh tranh nhƣ về sản lƣợng, chủng loại, giá cả… để cĩ điều chỉnh kế hoạch thu mua cho hợp lí.

 Trang bị đầy đủ máy mĩc thiết bị cần thiết nhằm phát hiện các tạp chất trong liệu

thu mua.Trang bị hệ thống xe lạnh vận chuyển nguyên liệu đầy đủ, hiện đại để đảm

bảo việc vận chuyển nguyên liệu đƣợc diễn ra nhanh chĩng, thuận lợi.

 Coi việc thực hiện chiến lƣợc liên kết dọc là một quyết định dài hạn nhằm tạo vị

thế cạnh tranh mới trên thị trƣờng, để đảm bảo kiểm sốt tốt chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào.

Chất lượng trong khâu chế biến

+ Nâng cao trình độ chuyên mơn của bộ phận điều hành sản xuất, nhân viên đội HACCP, đặt biệt là bộ phận KCS. Xây dựng mối quan hệ, phối hợp chặt chẽ với cơng nhân trực tiếp sản xuất.

+ Tăng cƣờng kiểm tra trong quá trình chế biến :

 Kiểm tra cơng nhân: Kỹ thuật chế biến phải đƣợc thực hiện một cách thuần thục,

tránh dập nát hƣ hỏng sản phẩm; thực hiện đúng nội quy, quy chế của phân xƣởng; vệ sinh cá nhân đƣợc đảm bảo nhƣ đi vào khu vực chế biến phải chú ý mĩng tay, tĩc, trang sức,..

 Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm: Mỗi lơ hàng phải cĩ mã số

riêng, phải kiểm tra lƣợng nhiễm vi sinh, kháng sinh trƣớc khi chế biến; bán thành phẩm phải kiểm tra thƣờng xuyên để phát hiện sai sĩt và kịp thời xử lý; đối với thành phẩm trƣớc khi xuất hàng, bộ phận KCS phải kiểm tra kỹ càng nhƣ dị kim loại, kiểm tra lƣợng vi sinh trong lơ hàng,...

 Kiểm tra tình trạng vệ sinh chung của nhà xƣởng: Nhà xƣởng phải đảm bảo vệ sinh, dụng cụ phải đƣợc kiểm tra, tẩy rửa đúng quy trình, kiểm tra thƣờng xuyên sản phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm và đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng. + Chất lƣợng máy mĩc thiết bị: Tăng cƣờng kiểm tra, đầu tƣ máy mĩc thiết bị hiện đại, đồng bộ để gĩp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm.

+ Tổ chức sản xuất hợp lý theo tiêu chuẩn, quy định hĩa chất và chế phẩm đƣợc phép sử dụng.

Chất lượng trong khâu bảo quản và tiêu thụ sản phẩm

+ Lựa chọn bao bì thích hợp, đúng quy cách chất lƣợng. + Tăng cƣờng hệ thống bảo quản sau khi chế biến.

+ Hàng hĩa phải xếp sao dễ nhận dạng các mặt hàng và thuận tiện khi bốc dỡ hàng. + Thƣờng xuyên vệ sinh kho lạnh, đảm bảo nhiệt độ thích hợp và kiểm tra hàng hĩa

trong kho để kịp thời khắc phục nếu sự cố xảy ra.

+ Khi vận chuyển hàng hĩa tiêu thụ cần cĩ kỹ thuật sao cho bốc dỡ nhẹ nhàng, nhanh chĩng tránh làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.

3.2.1.2 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trƣờng Mỹ

Cơ sở của giải pháp

+ Nhƣ ta đã biết thị trƣờng Mỹ là thị trƣờng cĩ sức mua cao, cạnh tranh gay gắt và yêu cầu về tiêu chuẩn hàng hĩa rất khắt khe. Ngày nay đối với các Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nhƣ Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods thì vấn đề nghiên cứu thị trƣờng hết sức quan trọng. Cho phép Cơng ty hiểu đƣợc thị trƣờng mình quan tâm, đồng thời cho phép Cơng ty nắm bắt đƣợc lƣợng thơng tin đầu vào cũng nhƣ đầu ra, nắm bắt đƣợc chính xác thơng tin về nguồn hàng, các loại hàng hố đang cĩ nhu cầu trên thị trƣờng, cũng nhƣ dự báo các biến động về giá cả hàng hố trong tƣơng lai. Từ đĩ Cơng ty cĩ thể đƣa ra những chính sách phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng, khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh hàng hĩa. Muốn thâm nhập và khẳng định vị thế trên thị trƣờng này, hơn bất cứ ở thị trƣờng

nào Cơng ty Nha Trang SeafoodsF17 cần phải tìm hiểu kĩ đối tác, luật lệ cũng nhƣ

tập quán kinh doanh để đảm bảo duy trì, phát triển và làm ăn lâu dài.  Nội dung và hiệu quả của giải pháp :

Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, thơng tin là vấn đề quan trọng đối với bất kỳ lĩnh vực hoạt động kinh doanh nào. Để hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả thì việc nghiên cứu thị trƣờng là vấn đề hết sức quan trọng đối với các Doanh nghiệp. Thời gian gần đây, Cơng ty đã cĩ phần chú trọng hơn đến cơng tác nghiên cứu thị trƣờng Mỹ. Cơng ty cĩ cử ngƣời sang tận nơi để khảo sát tình hình thực tế, thu thập thơng tin cần thiết, tuy nhiên hiệu quả thơng tin mang lại chƣa cao, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu mà hoạt động sản xuất kinh doanh địi hỏi ở thị trƣờng khĩ tính và hết sức phức tạp này. Vì vậy, để đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trƣờng Mỹ, nâng cao khả năng nắm bắt thơng tin nhanh thì Cơng ty cần phải :

+ Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, thơng tin là vấn đề quan trọng đối với bất kỳ lĩnh vực hoạt động kinh doanh nào. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay do thiếu thơng tin, khơng hiểu đầy đủ hệ thống pháp luật, các quy định của nƣớc mà mình kinh doanh cũng nhƣ khơng thể tính tốn hết các chi phí phát sinh, dẫn đến tổn hại rất nhiều nên việc kinh doanh bị thất bại. Ngày nay khoa học cơng nghệ bùng nổ, thơng tin nhiều hơn nên việc tìm kiếm thơng tin về địa lý, kinh tế, chính trị, pháp luật, cơ sở hạ tầng, phong tục tập quán, hệ thống thuế nhập khẩu, hàng rào phi thuế quan, hệ thống phân phối,…của các nƣớc một cách dễ dàng nhƣ thơng qua Internet, tạp chí, đài truyền hình, các trang web chuyên ngành, Bộ thƣơng mại. Cho nên Cơng ty cần thiết lập một hệ thống thơng tin nhanh và chính xác về các thị trƣờng này . + Việc nghiên cứu thị trƣờng tốn kém nhƣng rất quan trọng, cho nên Cơng ty cần phải trích ra một nguồn kinh phí thích hợp và chi phí này phải hạch tốn vào giá thành sản phẩm, nhƣng cũng cần phân bổ chi phí hợp lý để đảm bảo mức lợi nhuận mong muốn mà giá khơng tăng nhiều. Cần đầu tƣ máy mĩc thiết bị hiện đại và phù hợp cho đội ngũ nghiên cứu, để cĩ phƣơng tiện thuận lợi giúp thơng tin chính xác, nhanh chĩng hơn.

Định hướng nghiên cứu thị trường đúng đắn

+ Nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong cơng tác nghiên cứu thị trƣờng để từ đĩ cĩ chính sách đầu tƣ hiệu quả.

+ Tìm hiểu các thơng tin chung về địa lý, kinh tế, chính trị, các điều kiện về cơ sở hạ tầng.

+ Tìm hiểu hệ thống các ngân hàng chính, hệ thống phân phối.

+ Tìm hiểu về yêu cầu đối với sản phẩm và nhu cầu thị trƣờng về từng sản phẩm. + Tìm hiểu về các loại hình kinh doanh xuất khẩu trên thị trƣờng, tình hình cạnh tranh, mức độ cạnh tranh và tiềm lực của các đổi thủ cạnh tranh.

+ Liên hệ tiếp xúc với khách hàng, nghiên cứu nguồn lực, uy tín, khả năng hợp tác đầu tƣ để tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng đƣợc thuận lợi hơn.

+ Nghiên cứu về tình hình biến động giá, sản lƣợng trên thị trƣờng. Sự biến động về tỷ giá hối đối để dự báo xu hƣớng trong từng thời kỳ khác nhau sẽ giúp cho việc kinh doanh đạt hiệu quả hơn.

+ Ngồi ra, Cơng ty cần phải nghiên cứu phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, sở thích cùng với hệ thống pháp luật, hệ thống thuế quan, phi thuế quan, tìm hiểu những yêu cầu về chất lƣợng (tiêu chuẩn vi sinh, tiêu chuẩn hố học…) đối với từng loại sản phẩm .

+ Hiện nay Cơng ty chƣa cĩ bộ phận chuyên về Marketing, đảm nhiệm cơng việc này là các thành viên trong phịng kinh doanh xuất nhập khẩu, đây chính là điểm

thiếu sĩt của Cơng ty khiến cho việc quảng bá hình ảnh cịn nhiều hạn chế. Do đĩ Cơng ty cần phải thành lập phịng Marketing riêng để nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu, mở rộng quy mơ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc thành lập phịng Marketing và tổ chức thực hiện tốn nhiều chi phí cho nên Cơng ty cần cân nhắc cẩn thận sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Tĩm lại, nếu thực hiện tốt cơng tác nghiên cứu thị trƣờng sẽ nắm bắt kịp thời thơng tin thị trƣờng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, dự báo đƣợc xu hƣớng trong tƣơng lai. Giúp Cơng ty chủ động hơn trong kinh doanh, giữ vững và nâng cao kim ngạch xuất khẩu trên thị trƣờng Mỹ cũng nhƣ các thị trƣờng khác, đồng thời giúp Cơng ty nắm bắt cơ hội, né tránh đe dọa, phát huy đƣợc điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, tự hồn thiện mình hơn để đẩy mạnh cơng tác thâm nhập và phát triển thị trƣờng xuất khẩu.

3.2.1.3 Đa dạng hĩa cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hƣớng về sản phẩm cĩ giá trị gia tăng gia tăng

Cơ sở của giải pháp

Mỹ là một trong những thị trƣờng hấp dẫn đối với ngành thủy sản nĩi chung và

đối với Cơng ty cổ phần Nha Trang SeafoodsF17 nĩi riêng. Ngày nay ở các nƣớc

phát triển nhƣ Mỹ, nhu cầu về những sản phẩm thủy sản cĩ giá trị gia tăng cĩ xu hƣớng tăng mạnh. Đồng thời cơ cấu sản phẩm của Cơng ty hiện nay tuy đa dạng nhƣng các sản phẩm chủ yếu dƣới dạng sơ chế, chƣa cĩ nhiều những sản phẩm cĩ giá trị cao. Đa dạng hĩa sản phẩm, cũng giúp Cơng ty khắc phục, hạn chế những rủi ro, đặt biệt trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu thủy sản, việc đa dạng hĩa sản phẩm là bƣớc đi an tồn, vững chắc, nĩ gĩp phần tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu dồi dào và năng lực sản xuất của Cơng ty.

Vì thế trong thời gian tới Cơng ty cần phải tăng cƣờng sản xuất các sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao, đồng thời đa dạng hĩa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của ngƣời

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)