Các nhân tố thuộc mơi trƣờng vi mơ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 33)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.7.1.2 Các nhân tố thuộc mơi trƣờng vi mơ

Các nhân tố này diễn ra trong mơi trƣờng tác nghiệp của Cơng ty, Cơng ty cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh các nhân tố này theo hƣớng phát triển của bản thân Doanh nghiệp. Nghiên cứu các nhân tố này sẽ giúp cho Doanh nghiệp nhận diện đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của Doanh nghiệp để từ đĩ cĩ hƣớng phát triển đúng đắn.

Khách hàng: Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của Doanh nghiệp vì khơng cĩ họ Doanh nghiệp sẽ khơng tiêu thụ đƣợc sản phẩm.

Khách hàng sẽ mang đến cơ hội cho doanh nghiệp nếu nhƣ sản phẩm của chúng ta đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ, cịn khơng đây sẽ là 1 thách thức lớn, đe dọa đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Trong hoạt động ngoại thƣơng thì khách hàng rất rộng, do đĩ Doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ về khách hàng trong và ngồi nƣớc, tạo sự khác biệt trong sản phẩm để xây dựng lịng trung thành của khách hàng với Doanh nghiệp, từ đĩ sẽ cĩ nhiều thuận lợi trong việc kinh doanh của mình .  Nhà cung cấp: Nhà cung cấp là những ngƣời cung ứng nguyên liệu, trang thiết bị, sức lao động và cả những thơng tin, dịch vụ, vận chuyển…nĩi chung là cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu thì các yếu tố đầu vào là khơng thể thiếu, do đĩ vai trị của nhà cung cấp đối với các Doanh nghiệp ngoại thƣơng cũng khá là quan trọng. Giữa Doanh nghiệp và nhà cung cấp phải xây dựng mối quan hệ đơi bên cùng cĩ lợi, tạo sự tin tƣởng lẫn nhau, khi Doanh nghiệp cĩ đƣợc mối quan hệ thân thiết với các nhà cung cấp thì sẽ cĩ thể đảm bảo việc cung ứng đúng, đầy đủ, kịp thời. Doanh nghiệp cũng phải dự trù các nguồn cung cấp khác nhau để tránh tình trạng ép giá, cung cấp hàng hố khơng đủ hoặc khơng đạt yêu cầu về chất lƣợng.

Đối thủ cạnh tranh: Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay thì khi tổ chức kinh doanh gì cũng đều gặp đối thủ cạnh tranh. Chính sự cạnh tranh

nên sản phẩm ngày càng đƣợc cải thiện và vừa lịng khách hàng hơn. Cĩ rất nhiều

Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất–nhập khẩu, các Doanh nghiệp đĩ cạnh tranh nhau từ việc thu mua nguyên liệu đầu vào đến cả thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm hàng hĩa và dịch vụ. Doanh nghiệp phải luơn đối mặt với nguy cơ bị chiếm lĩnh thị trƣờng, khách hàng, chiếm mất nhà cung cấp hay kênh phân phối…từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Chính vì thế Doanh nghiệp cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh để nhận thấy đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ điểm yếu của đối thủ từ đĩ cĩ những chiến lƣợc phù hợp. Ngồi việc cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh hiện tại để giành giật khách hàng, thị trƣờng, nhà cung cấp,…Doanh nghiệp cịn phải quan tâm đến đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mặc dù chƣa gia nhập ngành nhƣng mức độ đe dọa đến doanh nghiệp cũng tƣơng đối lớn nếu khơng phịng bị.  Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác cĩ thể thỏa mãn cùng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Nếu sản phẩm đĩ chỉ thay thế theo xu hƣớng bình thƣờng thì khơng cĩ gì đáng lo cho Doanh nghiệp nhƣng khi mà sản phẩm thay thế lại thay thế hồn tồn và các sản phẩm thay thế ngày càng nhiều, đáp ứng tƣơng đối nhu cầu và giá cả phù hợp thì đây quả là đe dọa thực sự. Trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, thị trƣờng rộng lớn nên chắc hẳn sản phẩm thay thế sẽ rất đa dạng, do đĩ tính cạnh tranh cũng rất cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 33)