I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
2.4.1.9.2 Khĩ khăn và thách thức
+ Hoa Kỳ là nƣớc cĩ hệ thống luật pháp chặt chẽ, đồ sộ và phức tạp bậc nhất thế giới. Khơng cĩ luật sƣ thì ngay cả ngƣời dân Mỹ cũng khĩ sinh sống một cách bình thƣờng. Ngồi luật pháp Liên bang cịn cĩ hệ thống luật pháp của các Bang. Vì vậy, quan hệ thƣơng mại thƣờng xuyên gắn với tƣ vấn pháp lý.
+ Thuỷ sản chế biến của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ chƣa nhiều, chủ yếu mới xuất khẩu dƣới dạng sơ chế cho nên trị giá xuất khẩu thấp chỉ chiếm 30% về giá trị. Nguyên nhân là do các cơ sở thuỷ sản Việt Nam chƣa hiểu hết đƣợc nhu cầu của thị trƣờng Hoa Kỳ, chƣa cĩ sự hợp tác đầu tƣ với đối tác Hoa Kỳ về cơng nghệ chế biến thuỷ sản ở Việt Nam. Mỹ coi trọng nhập khẩu thủy sản phi thực phẩm gồm các sản
phẩm gốc thủy sản nhƣ Ngọc trai, cá cảnh,..nhƣng ta chỉ chú trọng đến hàng thủy sản thực phẩm
+ Các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa của Hoa Kỳ ngày càng cĩ chiều hƣớng gia tăng. Hàng thủy sản của Việt Nam cũng đang vấp phải sự cản trở của những chính sách bảo hộ này. Tơm, Cá Tra và Cá Basa đang chịu thuế bán phá giá từ thị trƣờng này.
+ Hiện nay cĩ hơn 100 nƣớc xuất khẩu đủ loại hàng thủy sản vào Mỹ, trong đĩ cĩ rất nhiều nƣớc cĩ truyền thống lâu đời trong buơn bán thủy sản với Mỹ nhƣ Thái Lan (Tơm sú đơng lạnh, đồ hộp thủy sản ), Trung Quốc (Tơm đơng lạnh, cá Rơ phi lê ), Canada (Tơm hùm, Cua ), Indonesia (Cá ngừ, Cua), Philippin (Cá ngừ tƣơi và đơng lạnh, tơm đơng lạnh, rong biển,…). Nên sự cạnh tranh trên thị trƣờng này sẽ rất quyết liệt, đặt biệt đối với một số mặt hàng chủ lực nhƣ Tơm đơng lạnh, cá phile. + Thị trƣờng Mỹ là một thị trƣờng khĩ tính của thế giới. Hàng thủy sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của Cục quản lý Dƣợc phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA). Vấn đề vệ sinh thực phẩm, ơ nhiễm mơi trƣờng, bảo vệ sinh thái…là những lý do mà Mỹ thƣờng đƣa ra để hạn chế nhập khẩu thủy sản. Mặc dù cơ quan FDA của Mỹ cơng nhận hệ thống HACCP của Việt Nam nhƣng chất lƣợng sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam cịn hạn chế do trình độ cơng nghệ trong chế biến và bảo quản cịn thấp, chủ yếu là cơng nghệ đơng lạnh.
+ Một khĩ khăn trong lĩnh vực tiếp thị là mặc dù đã cĩ trên 50 doanh nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu thủy sản sang Mỹ nhƣng hầu nhƣ chƣa cĩ Doanh nghiệp nào mở đƣợc văn phịng đại diện tại nƣớc Mỹ. Do vậy các Doanh nghiệp Việt Nam ít cĩ cơ hội giao thƣơng với các nhà phân phối Mỹ, nhất là để tìm hiểu các luật chơi của thị trƣờng này, đặc biệt về hệ thống luật cịn mới lạ đối với Việt Nam.
+ Thị trƣờng Mỹ quá xa Việt Nam nên chi phí vận chuyển và bảo hiểm chuyên chở hàng hĩa rất lớn, điều này làm cho chi phí kinh doanh từ Mỹ sang Việt Nam tăng lên, Khơng những thế thời gian vận chuyển đã làm cho hàng tƣơi sống giảm về chất lƣợng, tỷ lệ hao hụt tăng lên, đây cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ so với các nƣớc Mỹ la tinh. Điều đĩ đã làm cho lợi thế so sánh trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bị giảm sút nhiều và khơng đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn vì giá thấp.
+ Mặc dù đã cố gắng và đạt kết quả tƣơng đối tốt nhƣ hiện nay ngành thủy sản Việt Nam vẫn cịn vấn đề cần giải quyết nhƣ: khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên ven bờ, ơ nhiễm mơi trƣờng,…Trong chế biến vẫn cịn 2/3 số Doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa
và nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đối với sản xuất và quản lý theo tiêu chuẩn ngành về vệ sinh an tồn thực phẩm. Chính vì thế cả Nhà nƣớc và Doanh nghiệp phải tìm cách để giải quyết bài tốn khĩ này.