Mơi trƣờng vi mơ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 65)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

2.2.1.2 Mơi trƣờng vi mơ

2.2.1.2.1 Nhân tố khách hàng

Khách hàng là nhân tố khơng thể tách rời với sự thành cơng của Cơng ty, cĩ vai

trị quyết định tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sự tồn tại của Doanh nghiệp. Khơng cĩ một Doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh lại khơng chịu sự ảnh hƣởng của khách hàng và Cơng ty F17 cũng vậy. Khách hàng cĩ thể tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho Doanh nghiệp. Khi khách hàng ƣa chuộng sản phẩm của Doanh nghiệp mình, họ mua nhiều sản phẩm thì doanh số của Doanh nghiệp sẽ tăng cao, làm tăng lợi nhuận đồng thời hình ảnh, uy tín của cũng đựợc nâng lên. Điều này tạo thuận lợi cho sự phát triển của Doanh nghiệp. Ngƣợc lại, sẽ gây hậu quả khơn lƣờng nhƣ khơng tiêu thụ đƣợc sản phẩm, khơng mang lại doanh thu, khơng đảm bảo hoạt động sản xuất Cơng ty, cĩ thể làm cho Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá

sản. Nĩi nhƣ vậy cho thấy tầm quan trọng trong việc tạo mối quan hệ và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu đáp ứng tốt các nhu cầu đĩ thì khách hàng sẽ ƣa chuộng sản phẩm, tạo uy tín thƣơng hiệu trên thị trƣờng. Qua 35 năm hoạt động Cơng ty đã thu hút, phát triển mối quan hệ với các khách hàng chủ yếu: Mỹ, EU, Nhật Bản,…đem lại doanh thu lớn cho Cơng ty. Mặt dù cố gắng thỏa mãn khách hàng nhƣng Cơng ty cũng gặp những khĩ khăn từ phía khách hàng thể hiện qua việc khắc khe trong tiêu chuẩn sản phẩm, yêu cầu sản phẩm tốt hơn mang tính khác biệt, địi hỏi Cơng ty cần nghiên cứu sở thích ngƣời tiêu dùng để chủ động hơn nữa.

Trong thời gian qua Cơng ty đã thiết lập đƣợc quan hệ mật thiết với một số khách hàng là các nhà nhập khẩu thuỷ sản tại thị trƣờng Mỹ đĩ là: Crustrade PTE.LTD,

Global mahasaja PTE.LTD, Hanwa. Đây cũng chính là những khách hàng truyền

thống của Cơng ty nên Cơng ty hiểu rất rõ tập quán, nhu cầu cũng nhƣ phong cách giao dịch đàm phán, phong cách làm việc của họ. Vì vậy trong thời gian qua Cơng ty luơn đáp ứng tốt tất cả các đơn đặt hàng cũng nhƣ mọi yêu cầu về sản phẩm nhƣ chất lƣợng, bao bì…mà các khách hàng này yêu cầu.

Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng theo khách hàng tại Mỹ năm 2010

Tơm Khối lƣợng Giá trị Kg % USD % Crustrade PTE.LTD 2.719.938,36 57,70 19.596.631,14 64,28 Global mahasaja PTE.LTD 1.323.795,90 28,08 6.579.396,93 21,58 Hanwa 425.111,98 9,02 3.046.186,56 9,99

Harvest valley Inc 81.720,00 1,73 441.426,87 1,45

OFI 163.453,62 3,47 821.497,70 2,69 Tổng 4.714.019,86 100 30.485.139,20 100 Crustrade PTE.LTD 3.152,24 68,70 29.095,18 72,46 Global mahasaja PTE.LTD 1.436,27 31,30 11.055,72 27,54 Tổng 4.588,51 100 40.150,90 100 Mực Crustrade PTE.LTD 11.825,30 63,44 62.792,34 73,96 Global mahasaja PTE.LTD 6.813,55 36,56 22.107,06 26,04 Tổng 18.638,85 100 84.899,40 100 Nguồn: KH tại thị trường Mỹ-Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu-2010

Nhận xét :

Crustrade PTE.LTD là khách hàng lớn nhất của Cơng ty. Xuất khẩu tơm trên thị

trƣờng này đạt 2.719.938,36 Kg, kim ngạch xuất khẩu 19.596.631,14 USD, chiếm 64,28% về giá trị. Đối với mặt hàng Cá chiếm tới 72.46% tổng kim ngạch xuất khẩu Cá vào Mỹ. Mực chiếm 73,96% tổng kim ngạch xuất khẩu Mực vào thị trƣờng này. Global mahasaja PTE.LTD là khách hàng lớn thứ 2 trên thị trƣờng Mỹ. Tơm chiếm 21,58%, Cá chiếm 27,54%, Mực chiếm 26,04% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này vào Mỹ.

Các khách hàng cịn lại nhƣ Hanwa, Harvest valley Inc, OFI chiếm một tỷ trọng nhỏ.

Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng theo khách hàng tại Mỹ năm 2012

Tơm Khách hàng Sản lƣợng (Kg) % (Triệu Đồng) Giá trị % GLOBAL 1.402.353,53 47,22 200.092.794 46,95 CRUSTRADE 649.895,67 21,88 110.862.706 26,01 HARVEST 375.498 12,64 45.723.142 10,73 SUNNY SEAFOODS 125.846,25 4,24 21.963.126 5,15 SUNFAT 233.966,8 7,88 16.144.866 3,79 GREAT AMERICAN 83.952 2,83 14.917.795 3,5 AZ GEMS 48.978 1,65 8.172.907 1,92 BLUE SEA 32.196,21 1,08 5.930.463 1,39 US PERISTORE 17.233 0,58 2.386.264 0,56 Tổng 2.969.919,56 100 426.194.063 100

Nguồn: Sản phẩm và khách hàng của Cơng ty-Phịng kinh doanh XNK-2012

Nhận xét: Năm 2012 cơng ty chỉ xuất khẩu Tơm sang thị trƣờng Mỹ. Hai khách hàng lớn của Cơng ty vẫn là GLOBAL và CRUSTRADE, tuy nhiên vị trí này cĩ sự hốn đổi cho nhau, năm 2010 thì CRUSTRADE là khách hàng lớn nhất chiếm đến 64,28% giá trị, đếm năm 2012 GLOBAL đã vƣơn lên vị trí đầu với giá trị đạt 200.092.794 triệu đồng, chiếm 46,95%. CRUSTRADE đứng vị trí thứ 2 với sản lƣợng đạt 649.895,67 kg, chiếm 21,88% và giá trị 110.862.706 triệu đồng, chiếm 26,01%. Một khách hàng nữa cũng đƣợc xem là khách hàng truyền thống của cơng ty là HARVEST với giá trị năm 2012 đạt 45.723.142 triệu đồng, chiếm 10,73%. Ta cũng dễ dàng nhận thấy cơng ty ngày càng cĩ nhiều khách hàng hơn, một số khách hàng với những hợp đồng tƣơng đối lớn nhƣ SUNNY SEAFOODS, chiếm 5,15% về

giá trị, SUNFAT, chiếm 3,79% và GREAT AMERICAN, chiếm 3,5%. Và một số

khách hàng khác nhƣ AZ GEMS, BLUE SEA, US PERISTORE, việc kí kết hợp đồng, giao dịch với những khách hàng này với giá trị chƣa cao nhƣng đã đĩng gĩp

vào việc làm tăng doanh thu của cơng ty, đồng thời cũng cho thấy cơng ty đang nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới để mở rộng thị trƣờng, tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn nữa, mang về nhiều lợi nhuận.

2.2.1.2.2 Nhà cung cấp

Nĩi đến khách hàng khơng chỉ kể đến những ngƣời tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho Doanh nghiệp mà cịn phải kể đến các nhà cung ứng nguyên liệu cho Doanh nghiệp. Muốn thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì chúng ta phải cĩ nguyên liệu để sản xuất hàng hĩa.

Nhà cung cấp là những ngƣời cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ: Nguyên vật liệu, lao động, máy mĩc thiết bị, bao bì, hĩa chất…

Nhà cung cấp nguyên vật liệu: đối với tất cả các Cơng ty sản xuất thì nguyên liệu

đầu vào là yếu tố khơng thể thiếu. Hiện nay Cơng ty cĩ nhiều nhà cung cấp nguyên vật liệu thƣờng xuyên và đảm bảo đầu vào cho sản phẩm gồm: hộ gia đình nuơi thủy hải sản, ngƣ dân, các Cơng ty thu mua các mặt hàng thủy sản, các đại lý.Tuy nhiên, cĩ những thời điểm tình hình nguyên liệu khan hiếm, nguyên liệu đầu vào khơng đủ đáp ứng yêu cầu của Cơng ty, tình trạng đánh bắt tràn lan, khơng cĩ quy hoạch cụ thể, dẫn tới tình trạng các nguồn thủy sản tự nhiên đang dần khan hiếm, ở địa bàn của tỉnh cĩ khá nhiều Cơng ty thủy sản nên cần một lƣợng nguyên liệu đầu vào lớn. Do đĩ Cơng ty cũng đã tìm mua nguyên liệu ở một số tỉnh khác và tổ chức sơ chế nhƣ ở Phú Yên, Bình Thuận, Ninh thuận, Đã Nẵng . Vì vậy để cĩ nguồn nguyên liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra đều đặn địi hỏi Cơng ty phải thiết lập tốt mối quan hệ đối với những nhà cung ứng để đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, ổn định, đảm bảo cung ứng đầy đủ sản phẩm cho khách hàng.

 Nhà cung cấp máy mĩc thiết bị: cùng với sự phát triển khơng ngừng của Cơng

nghệ thì việc cải tiến hay đổi mới máy mĩc thiết bị cho Cơng ty là một điều tất yếu,là yếu tố quyết định đến chất lƣợng sản phẩm. Để tiến hành quá trình này một cách cĩ hiệu quả thì Cơng ty đã lựa chọn nhà cung cấp máy mĩc thiêt phù hợp. Chính vì vậy, hiện nay Cơng ty đã cĩ hệ thống máy mĩc thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu đƣợc nhập từ các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc,....

Nhà cung ứng bao bì hĩa chất, phụ gia, cơng cụ: bên cạnh các nhà cung ứng

nguyên liệu, cung ứng máy mĩc thiết bị, Cơng ty cịn thiết lập mối quan hệ với các nhà cung ứng bao bì hĩa chất, phụ gia, cơng cụ dùng trong chế biến. Đây là những thứ khơng thể thiếu vì nĩ cùng với nguyên liệu chính tạo ra sản phẩm hồn chỉnh đạt

chất lƣợng cao. Hiện nay trên thị trƣờng các nhà cung ứng những nhu cầu này rất phong phú vì vậy Cơng ty cĩ điều kiện chọn lựa theo quy mơ, cơng nghệ của Doanh nghiệp mình.

Để Cơng ty sản xuất một cách liên tục thì yếu tố đầu vào phải đƣợc đảm bảo. Ngày nay các doanh nghiệp chế biến thủy sản càng lớn mạnh về quy mơ lẫn số lƣợng dẫn đến sự cạnh tranh về nguyên vật liệu càng trở nên khĩ khăn hơn, chịu nhiều áp lực từ nhà cung cấp nhƣ nâng giá các yếu tố đầu vào, chất lƣợng khơng đảm bảo. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng đĩ, thời gian qua Cơng ty nổ lực tìm kiếm nhiều nhà cung ứng khác nhau để giảm thiểu rủi ro, đồng thời luơn tạo đƣợc uy tín, mối quan hệ tốt đẹp nhƣ đảm bảo thanh tốn đúng thời hạn, khơng ép giá khi lúc nguyên vật liệu nhiều, đồng thời Cơng ty cũng tổ chức thu mua, tích trữ trong các kho lạnh để khi trái mùa thì đem ra sản xuất. Nhờ đĩ mà việc sản xuất luơn đƣợc duy trì, chất lƣợng sản phẩm tƣơng đối tốt.

2.2.1.2.3 Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Trong nền kinh tế mở, cạnh tranh luơn là một quy luật tất yếu. Ngành thủy sản hiện nay đang đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích phát triển, do đĩ cĩ rất nhiều Doanh nghiệp chế biến thủy sản trên tồn quốc, khơng chỉ cạnh tranh trong nƣớc mà đối với Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 sự cạnh tranh cịn diễn ra ở nƣớc ngồi. Ngồi việc phải cạnh tranh với các đối thủ để kí kết đƣợc hợp đồng với khách hàng, Cơng ty cịn phải chịu sự cạnh tranh với các Doanh nghiệp xuất khẩu cùng mặt hàng

trong việc thu mua nguyên liệu chính và đầu ra cho sản phẩm. Điều này đã thực sự

đe doạ đến sự phát triển của Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F17. Đồng thời đĩ cũng chính là động lực để Cơng ty khơng ngừng nổ lực hết mình trong quá trình kinh doanh, tạo ra những sản phẩm cĩ chất lƣợng cao thỗ mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và chiếm lĩnh thị trƣờng.

Trƣớc những khĩ khăn đĩ Cơng ty cần cĩ những chiến lƣợc phát triển cụ thể để nhận định đúng về đối thủ để cĩ những bƣớc đi thích hợp nhƣ: Khơng ngừng cải tiến máy mĩc thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao chất lƣợng, cải tiến mẫu mã, giảm giá, đồng thời tập trung vào quy mơ cơng nghệ kỹ thuật, nguồn lực về vốn để tạo thế vững chắc cho Cơng ty trên thƣơng trƣờng.

Hiện nay trên cả nƣớc cĩ hơn 600 doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản. Trong đĩ cĩ 10 doanh nghiệp đƣợc vinh danh là những doanh nghiệp xuất khẩu uy tín nhất, kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nƣớc.

Bảng 2.4:So sánh KNXK thủy sản của Nha Trang Seafoods -F17 so với top 10 Cơng ty xuất khẩu lớn nhất, uy tín nhất cả nƣớc năm 2011-2012

Doanh Nghiệp Năm 2011 Năm 2012 Giá trị (triệu USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu USD) Tỷ trọng (%) CTCP Minh Phú 348,88 5,7 357,23 5,82 CTCP Vĩnh Hồn 150,79 2,46 154,99 2,53 CTCP Hùng Vƣơng 123,52 2,02 119,90 1,95 CTCP Quốc Việt 102,47 1,68 107,06 1,75 CTCP Thủy sản Sĩc Trăng 98,02 1,6 104,15 1,7 CTCP Thực Phẩm Sao Ta 86,67 1,42 72,20 1,18 CTCP XNK Thủy sản An Giang 84,04 1,37 91,86 1,5 CTCP Việt An 83,14 1,36 82,79 1,35

CTCP Thủy sản Phƣơng Nam 74,08 1,21

CTCP Chế biến thủy sản Cà Mau 74,05 1,21 79,92 1,3

Cơng ty Yueh Chyang 68,67 1,12

CTCP Nha Trang Seafoods -F17 69,84 1,14 37,88 0,62

Cả nƣớc 6.111 100 6.134 100

Nguồn: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn nhất năm 2011và 2012-VASEP

Nhận xét:

Năm 2011 kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods- F17 đạt 69,84 triệu USD, chiếm 1,14 % giá trị của cả nƣớc, đây là con số khơng hề nhỏ so với 10 doanh nghiệp xuất khẩu lớn nhất cả nƣớc. Năm 2012, mặc dù giá trị xuất khẩu giảm cịn 37,88 triệu USD nhƣng theo VASEP thì trong 6 tháng đầu năm 2012 Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 đứng vị trí 15 trong 20 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam. Qua đây, ta cĩ thể thấy Cơng ty Nha Trang Seafoods - F17 cũng khơng thua kém nhiều so với những doanh nghiệp trên, do đĩ Cơng ty cũng là một trong những con chim đầu đàn của ngành, hồn tồn cĩ khả năng cạnh tranh với các Doanh nghiệp lớn này.

Bảng 2.5:So sánh KNXK thủy sản của Nha Trang Seafoods -F17so với các Cơng ty xuất khẩu lớn nhất, uy tín nhất trong tỉnh Khánh Hịa năm 2012-2013

Nguồn: Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 2012-2013, Sở Cơng Thương Khánh Hịa

Nhận xét:

Mặc dù năm 2012 kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty Nha Trang Seafoods - F17 giảm mạnh so với năm 2011 nhƣng Cơng ty vẫn đƣợc chọn là những Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín nhất năm 2012-2013, và là một trong những Cơng ty đi đầu trong ngành thủy sản của tỉnh. Do đĩ luơn tiềm ẩn khả năng cạnh tranh từ các đối thủ này cũng nhƣ các Cơng ty khác trong tỉnh. Vì vậy để phát triển lâu dài địi hỏi Cơng ty luơn nỗ lực khơng ngừng, luơn xem xét cũng nhƣ tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả.

2.2.1.2.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là Doanh nghiệp chƣa gia nhập vào ngành và họ cũng chƣa thể so sánh với Cơng ty hiện tại nhƣng họ cĩ 2 điểm mà cần phải chú ý: Họ cĩ tiềm lực tài chính, cơng nghệ mới để sản xuất các sản phẩm mới, họ biết đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ hiện tại. Mặc dù đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn phải chịu hàng rào gia nhập ngành nhƣng Cơng ty cũng cần lƣờng trƣớc những vấn đề gặp phải để cĩ thể cĩ thể hạn chế nĩ một cách cĩ hiệu quả.

2.2.1.2.5 Sản phẩm thay thế

Đối với các Cơng ty, áp lực của sản phẩm thay thế là rất lớn, nếu Cơng ty khơng nghiên cứu tìm hiểu thì sẽ dễ bị tụt hậu. Cơng ty cần phân tích xu hƣớng thay thế, mối quan hệ cung cầu và mối quan hệ về giá cả của sản phẩm thay thế sẽ giúp Cơng ty xác định ngành hàng kinh doanh một cách hiệu quả và cĩ thể chuyển hƣớng kinh doanh hay đa dạng hĩa sản phẩm khi cần thiết. Một số sản phẩm thay thế của Cơng ty: Các loại thịt (thịt bị, thịt heo, thịt gà,…), các loại thực phẩm chức năng và thực phẩm thủy sản nhân tạo, nếu giá cả hàng thuỷ sản quá cao thì ngƣời tiêu dùng sẽ dùng các sản phẩm này nhiều hơn. Nhƣng nhìn chung sản phẩm thuỷ sản là một loại nhu cầu thiết yếu mà ngày nay ngƣời tiêu dùng cĩ nhu cầu ngày càng nhiều hơn vì

Tên Cơng Ty KNXK (USD) Tỷ trọng(%)

Cơng ty TNHH Hải Vƣơng 61.599.393 18,84

Cơng ty TNHH Thủy sản Hải Long

Nha Trang 47.927.218 14,66

Cơng ty TNHH Tín Thịnh 40.490.939 12,52

Cơng ty CP Nha Trang Seafood-F17 37.879.455 11,58 Cơng ty TNHH Một TV Xuất khẩu

Thủy sản Khánh Hịa 11.000.000 3,36

hàng thuỷ sản cĩ nhiều ƣu điểm, cĩ giá trị dinh dƣỡng cao, chứa nhiều axit amin quan trọng bảo đảm sức khoẻ cho con ng ƣời.

2.2.2 Nhân tố lao động

Con ngƣời đƣợc xem là nhân tố thiết yếu trong các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, làm tăng giá trị, ảnh hƣởng hiệu quả, chất lƣợng sản phẩm. Bởi vì trình độ tay nghề cũng nhƣ ý thức trách nhiệm của ngƣời cơng nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của sản phẩm nhƣ lực lƣợng lao động cĩ trình độ cao, năng động trong quản lý, giàu kinh nghiệm sản xuất, lớn mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do đĩ Cơng ty cần cĩ sự quản lý, phân bổ hợp lý, dự báo nhu cầu lao động một cách chính xác để kịp thời ứng phĩ với sự thay đổi của mơi trƣờng. Nếu khơng làm đƣợc những điều đĩ sẽ dẫn đến tình trạng lúc thừa, lúc thiếu lao động, lao động cĩ tay nghề trình độ thấp,…ảnh hƣởng đến mọi mặt của Cơng ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 65)