I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
2.3.8 Hoạt động Marketing và bán hàng
Hoạt động Marketing sẽ xác định đƣợc nhu cầu ở hiện tại và trong tƣơng lai; giá cả; định vị thị trƣờng,…Hỗ trợ cho Cơng ty trong việc đƣa ra những chính sách
nhằm phân phối, xúc tiến sản phẩm một cách cĩ hiệu quả. Ngày nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt đặt biệt trong ngành thủy sản, sự biến động nguyên vật liệu cũng nhƣ ngày càng nhiều các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản xuất hiện nên thị trƣờng cạnh tranh ở cả đầu vào lẫn đầu ra .
Chính sách sản phẩm: Khi trình độ sản xuất của các doanh nghiệp ngày càng nâng cao thì vai trị chiến lƣợc sản phẩm ngày càng quan trọng. Hơn nữa, mọi sản phẩm của Cơng ty đều quyết định đến hiệu quả kinh doanh, uy tín của Cơng ty. Riêng đối với Cơng ty Nha Trang Seafoods-F17 thì sản phẩm chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng của đối tác, tuy nhiên nếu chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng thì sẽ khơng tận dụng đƣợc những cơ hội khác. Do đĩ Cơng ty cịn sản xuất để dự trữ khi trái mùa.Ngồi những sản phẩm chính là tơm và cá fillet, Cơng ty cũng cĩ đa dạng hĩa sản phẩm, khơng ngừng cải tiến mẫu mã bao bì, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Chính sách giá cả: Cuộc sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, ngƣời tiêu dùng quan tâm nhiều đến chất lƣợng sản phẩm hơn giá cả. Đối với Cơng ty Nha Trang Seafoods–F17 thì giá cả vẫn đĩng vai trị quan trọng, Cơng ty thƣờng tìm kiếm nguồn nguyên liệu rẻ để giảm chi phí.
Giá là cơng cụ cạnh tranh nhƣng nếu giá thấp tạo sự nghi ngờ trong khách hàng về chất lƣợng sản phẩm, từ đĩ cĩ thể gây mất lợi nhuận và mất luơn cả thị phần. Hiện tại giá của Cơng ty đang biến động theo giá thị trƣờng nhƣng vẫn cao hơn mức bình quân. Giá cao thể hiện chất lƣợng sản phẩm của Cơng ty càng cao, đây là một trong những yếu tố nâng cao lợi nhuận, cũng nhƣ cĩ thể giúp Cơng ty sử dụng chiến thuật hạ giá khi cần thiết một cách dễ dàng mà khơng bị thua lỗ.
Chính sách phân phối: Mặc dù Cơng ty cĩ siêu thị riêng để quảng cáo sản phẩm của mình nhƣng vẫn chƣa phổ biến. Cơng ty Nha Trang Seafoods-F17 là Cơng ty về chế biến xuất khẩu đang gặp khĩ khăn trong khâu phân phối, chƣa thực sự cĩ kênh phân phối cho riêng mình. Sản phẩm chủ yếu đến tay của đối tác, những khâu cịn lại nhƣ chế biến lại, thêm gia vị, chia trọng lƣợng, gắn nhãn của nhà nhập khẩu,…đều do đối tác thực hiện. Việc trải qua nhiều khâu trung gian rồi mới đến tay ngƣời tiêu dùng cho nên Cơng ty khơng nhận đƣợc phản hồi trực tiếp từ phía khách hàng và tên tuổi cũng ít đƣợc khách hàng biết đến, đây là những vấn đề khiến ban lãnh đạo Cơng ty phải suy nghĩ. Phân phối trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng khơng chỉ là vấn đề bức xúc của Cơng ty F17 mà là vấn đề chung của các Cơng ty xuất khẩu. Tạo đƣợc nhãn hiệu riêng cho mình trong con mắt ngƣời tiêu dùng là một vấn đề rất khĩ địi hỏi nhiều điều kiện mà hiện nay Việt Nam chƣa đáp ứng hết đƣợc, nếu làm đƣợc điều đĩ thì tên tuổi sản phẩm Việt Nam sẽ cĩvị trí xứng đáng và đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Chính sách xúc tiến: Vấn đề xúc tiến thƣơng mại đối với Cơng ty luơn đƣợc xác định là cơng việc thƣờng xuyên và liên tục. Cơng ty chủ động khám phá thị trƣờng bằng cách cử ngƣời sang các nƣớc nhƣ Mỹ, Nhật, Đài Loan,…Tuy nhiên, việc nghiên cứu này tốn chi phí lớn nên việc tìm hiểu thị trƣờng thơng qua khách hàng trung gian ở nƣớc ngồi. Cơng ty đã gặp gỡ và giao lƣu với nhiều khách hàng cũ cũng nhƣ gởi các đơn chào hàng để tìm kiếm thêm khách hàng mới, từ đĩ mở ra đƣợc các cơ hội tốt cho cơng việc bán hàng của mình, đồng thời cũng tham gia các hội chợ triễn lãm giới thiệu sản phẩm: Hội chợ thủy sản ở Boston (Hoa Kỳ), Hội chợ thủy sản ở Brussels (Bỉ), Hội chợ Vietfish của Việt Nam...Chủ động khám phá thị trƣờng mới hoặc thơng qua các hoạt động xúc tiến thƣơng mại do VASEP hoặc các cơ quan chính phủ tổ chức hoặc thơng qua các cổng thƣơng mại điện tử.
Trong những năm qua, hoạt động Marketing của Cơng ty đang cĩ những bƣớc phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế sau :
+ Chƣa cĩ phịng chuyên về Marketing, hoạt động Marketing hiện tại chủ yếu do phịng kinh doanh xuất nhập khẩu đảm trách.
+ Cơng ty đã cĩ website riêng nhƣng nội dung cịn chƣa phong phú, chỉ giới thiệu cơ bản về Cơng ty và các sản phẩm .
+ Cơng tác chào hàng, giới thiệu, giao dịch chỉ là thực hiện đối với khách hàng chứ khơng phải đối với ngƣời tiêu dùng. Sản phẩm của Cơng ty hầu hết là sản phẩm sơ chế, sau khi bán cho khách hàng nƣớc ngồi thì họ tiếp tục chế biến thành sản phẩm và gắn nhãn mác của họ vào sản phẩm rồi bán cho ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy, sản phẩm khơng cịn mang tên của Cơng ty nên ngƣời tiêu dùng khơng biết đến sản phẩm của Cơng ty. Chính vì những lý do trên nên cơng tác Marketing của Cơng ty F17 chỉ thực hiện đối với ngƣời mua hàng nƣớc ngồi chứ khơng phải là Marketing đối với ngƣời tiêu dùng.
+ Ban lãnh đạo chƣa quan tâm, chú trọng vào quảng cáo trên các tạp chí, truyền hình. Chỉ lấy mục tiêu chất lƣợng làm kim chỉ nam để khách hàng tự tìm đến Cơng ty chứ ít qua các hoạt động quảng cáo. Do đĩ, Cơng ty cần xem xét lại cơng tác Marketing để Marketing thực sự là cơng cụ hữu ích nhất, giúp Cơng ty làm ăn đạt hiệu quả cao.