Giới thiệu thị trƣờng Mỹ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 113)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

2.4.1 Giới thiệu thị trƣờng Mỹ

2.4.1.1 Vài nét về nƣớc Mỹ

Mỹ là quốc gia cĩ lịch sử hình thành cịn non trẻ. Giành độc lập vào năm 1776 và thơng qua Hiến Pháp (1789). Mỹ đã trở thành một nƣớc dân chủ với tên gọi chính thức là Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ (United States of America). Mỹ là một nƣớc liên bang gồm 50 bang và một nhĩm đảo nhỏ nằm ở Thái Bình Dƣơng, trong đĩ cĩ đảo Samoa, nơi cĩ khoảng trên 300 cơng dân Việt Nam đang hợp tác lao động. Vị trí của Mỹ là: Nằm ở phía bắc Châu Mỹ, phía đơng giáp Bắc Đại Tây Dƣơng, phía tây giáp Bắc Thái Bình Dƣơng, phía bắc giáp với Canada và phía nam tiếp giáp với Mexico. Với diện tích tự nhiên trên 9.631.420 km2 đứng thứ 3 trên thế giới sau Nga và Canada, dân số 310 triệu ngƣời đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ, Mỹ là quốc gia đa dân tộc với các dạng văn hĩa khác nhau, trong đĩ cộng đồng ngƣời da trắng chiếm 83,5%, da đen 12,4%, Châu Á 3,3%, da đỏ 0,8%. Tốc độ gia tăng dân số trung bình 0,6% đến 0.9%/ năm, tƣơng ứng tăng lên khoảng 2 triệu ngƣời mỗi năm. Dân Mỹ nĩi tiếng Anh là chủ yếu, một bộ phận lớn ngƣời dân tộc thiểu số sử dụng

ngơn ngữ Tây Ban Nha, Pháp và nhiều ngơn ngữ khác.

Đây là thị trƣờng riêng lẻ lớn nhất thế giới, là nƣớc tham gia và giữ vai trị chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế quốc dân quan trọng nhƣ: Tổ chức thƣơng mại Quốc Tế (WTO), Quỹ tiền tệ Quốc Tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), là đầu tàu khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA),…Và ngay cả đối với ASEAN và AFTA, Hoa Kỳ tuy khơng phải là thành viên song lại là một bên đối thoại quan trọng nhất của các nƣớc này. Bởi lẻ Hoa Kỳ là thị trƣờng xuất khẩu quan trọng nhất của các nƣớc thành viên ASEAN, chính vì vậy để thâm nhập thành cơng vào thị trƣờng này trƣớc hết cần phải tìm hiểu về mơi trƣờng kinh doanh, hệ thống pháp luật, văn hĩa,…của Mỹ để từ đĩ cĩ cách tiếp cận phù hợp.

2.4.1.2 Đặt điểm kinh tế Mỹ.

Mỹ cĩ một nền kinh tế hỗn hợp tƣ bản chủ nghĩa đƣợc kích thích bởi tài nguyên thiên nhiên phong phú, một cơ sở hạ tầng phát triển tốt và hiệu suất cao, là một cƣờng quốc kinh tế, khoa học, cơng nghệ và quân sự hàng đầu của thế giới, là một trong ba trung tâm kinh tế và tài chính quốc tế, nền kinh tế thị trƣờng năng động và phát triển nhất thế giới, và cũng là quốc gia luơn đi đầu trong việc áp dụng các thành tựu cơng nghệ hiện đại trong sản xuất, trong đời sống kinh tế. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức cao, thu nhập bình quân đầu ngƣời 47.084 USD. Tổng sản phẩm quốc nội 15.643tỷ USD, đĩng gĩp của khu vực dịch vụ trong GDP là 78,5%, ngành cơng

nghiệp 20,6% và ngành nơng nghiệp là 0,9%. Nhân tố quan trọng để duy trì sự thành cơng về kinh tế của Mỹ là mức tăng trƣởng mạnh của ngành cơng nghiệp và thƣơng mại do chuyên mơn hĩa sâu sắc về lao động cũng nhƣ khu vực địa lý. Ngành cơng nghiệp mũi nhọn của Mỹ là xăng dầu, thép, ơtơ, chế tạo hàng khơng, hĩa chất.

Khả năng xuất nhập khẩu của Mỹ đã lên trên 1000 tỷ USD, mỗi năm chiếm khoảng

1/4 kim ngạch ngạch xuất nhập khẩu.Hoa Kỳ là nƣớc nhập cảng hàng hĩa lớn nhất

và là nƣớc xuất cảng đứng hạng nhì. Canada, Trung Quốc, Mexico, Nhật Bản và Đức là các bạn hàng lớn nhất của Hoa Kỳ. Hàng xuất cảng hàng đầu là máy mĩc điện, trong khi xe hơi chiếm vị trí hàng đầu về nhập cảng. Nợ quốc gia của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới, năm 2012 trên 16.000 tỷ USD, tăng gần 1.000 tỷ USD so với năm

ngối và tƣơng đƣơng 104% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm của Mỹ.Kinh

tế tƣ nhân chiếm phần lớn nền kinh tế, nền kinh tế là hậu cơng nghiệp với khía cạnh dịch vụ đĩng gĩp khoảng trên 78,5% tổng sản phẩm nội địa. Ngành thƣơng nghiệp dẫn đầu, tính theo tổng doanh thu là buơn bán sỉ và lẻ; theo lợi tức khấu trừ là tài chính và bảo hiểm. Hoa Kỳ vẫn là một siêu cƣờng cơng nghiệp với các sản phẩm hĩa học dẫn đầu ngành sản xuất. Hoa Kỳ là nƣớc sản xuất dầu lớn hạng ba trên thế giới và nƣớc tiêu thụ dầu đứng hạng nhất. Đây là nƣớc sản xuất năng lƣợng điện và hạt nhân số một của thế giới cũng nhƣ khí đốt thiên nhiên hĩa lỏng, nhơm, sulfur, phosphat, và muối. Thất nghiệp cao, tiền lƣơng tăng chậm và cuộc tranh luận trần nợ kéo dài tại Mỹ là những nguyên nhân chính khiến niềm tin tiêu dùng Mỹ xuống thấp trong những năm gần đây. Với GDP bình quân đầu ngƣời là 47.084 USD, cĩ vai trị thống trị trên thế giới với 24 nƣớc gắn trực tiếp các đồng tiền của họ vào đồng USD, 55 nƣớc neo giá vào đồng USD, các nƣớc cịn lại ở nhiều mức độ khác nhau vẫn sử dụng hệ thống dựa vào chỉ tiêu biến động của đồng USD để tính tốn giá trị đồng tiền của mình. Thị trƣờng chứng khốn Mỹ hằng năm chi phối khoảng 9.000 tỷ USD, trong khi đĩ các thị trƣờng chứng khốn khác Nhật Bản chỉ khoảng 4.000 tỷ USD, thị trƣờng EU khoảng 4.500 tỷ USD. Mọi sự biến động của đồng USD và hệ thống tài chính Mỹ đều cĩ ảnh hƣởng đáng kể đến sự biến động của nền tài chính Quốc tế. Khơng những thế, Mỹ cịn là nƣớc đi đàu trong quá trình quốc tế hĩa kinh tế tồn cầu và thúc đẩy tự do hĩa thƣơng mại phát triển bởi vì việc mở rộng sản xuất hàng hĩa và dịch vụ để xuất khẩu ra thị trƣờng tồn cầu là một trong những yếu tố cơ bản cho sự tăng trƣởng kinh tế Mỹ. Mức độ phụ thuộc của nền kinh tế Mỹ vào mậu dịch Quốc tế ngày càng tăng, tuy vậy, Mỹ cũng là nƣớc hay dùng tự do hĩa thƣơng mại để yêu cầu các quốc gia khác mở cửa thị trƣờng của họ cho các Cơng ty của mình nhƣng lại tìm cách bảo vệ nền sản xuất trong nƣớc thơng qua hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an tồn thức phẩm và mơi trƣờng. Trong những năm vừa qua, mặc

dù cĩ nhiều biến động lớn xảy ra và cĩ ảnh hƣởng khơng nhỏ đến nền kinh tế, tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng, hiện tại và trong thập kỷ đầu của thế kỷ 21 này, Mỹ là một nƣớc cĩ nền kinh tế mạnh nhất và theo các chuyên gia dự báo thì trong 10 năm tới Mỹ vẫn giữ vị trí số 1 của kinh tế tồn cầu.

Mỹ cĩ tầm quan trọng rất to lớn trên thế giới. Xây dựng mối quan hệ hữu nghị với Mỹ là vấn đề mà hầu hết các quốc gia đều quan tâm. Ở Việt Nam, để thực hiện các mục tiêu trong quan hệ kinh tế với Mỹ cần phải thấy rõ ràng quan hệ Việt Nam - Mỹ cĩ nhiều đặc thù cịn tồn đọng, nhiều vấn đề cần tiếp tục xử lý sau khi bình thƣờng hĩa quan hệ giữa 2 nƣớc. Do vậy nét nỗi bậc trong quan hệ kinh tế giữa Việt - Mỹ trong thời gian tới là vừa hợp tác vừa đấu tranh. Hợp tác là chủ đạo, song đấu tranh

để bảo vệ lợi ích chính đáng của Việt Nam.Ngày 10-12- 2004, Hiệp định thƣơng mại

Việt – Mỹ đƣợc kí kết, và Việt Nam gia nhập WTO năm 2006, đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ với Mỹ. Mở rộng quan hệ kinh tế - thƣơng mại với Mỹ, Việt nam khơng những cĩ thể tiếp cận nhanh chĩng một nền kinh tế lớn nhất hàng tinh, cĩ thị trƣờng rộng lớn đa dạng, và cĩ trình độ khoa học – cơng nghệ tiên tiến, mà cịn giúp Việt Nam tiếp cận đƣợc với thị trƣờng khu vực và thế giới, tiếp cận với các tổ chức thƣơng mại và các tổ chức tài chính thế giới, từ đĩ đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định nền kinh tế, từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên, để xuất khẩu đƣợc nhiều hàng hĩa sang thị trƣờng Mỹ, Chính phủ và các Doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực và chủ động khai thác mọi cơ hội đồng thời đấu tranh vƣợt qua những thách thức, trở ngại để hàng hĩa Việt Nam, đặt biệt là hàng thủy sản cĩ chỗ đứng xứng đáng trong thị trƣờng tiềm năng này.

2.4.1.3 Đặc điểm về chính trị

Hệ thống chính trị của Mỹ hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Quyền lập pháp tối cao ở Mỹ đƣợc Quốc Hội thực hiện thơng qua hai viện: Thƣợng Nghị viện và Hạ Nghị viện. Ngồi quyền lập pháp, Quốc hội cịn giám sát hoạt động của bộ máy hành pháp và tƣ pháp. Thƣợng Nghị viện gồm 100 Thƣợng nghị sĩ, mỗi bang cĩ 2 Thƣợng nghị sĩ. Các khu hành chính trực thuộc cĩ 2 đại diện thuộc Nghị viện. Nhiệm kỳ thƣợng Nghị sĩ là 6 năm. Hai năm 1 lần thƣợng viện tổ chức bầu cử lại 1/3 số Thƣợng nghị sĩ. Hạ viện gồm 435 Hạ nghị sĩ. Nhiệm kỳ của Hạ nghị sĩ là 2 năm. Số Hạ nghị sĩ đại diện cho bang phụ thuộc vào dân số của bang. Mỗi bang cĩ quyền cĩ tối thiểu 1 Hạ nghị sĩ. Cơng việc của hai viện phần lớn đƣợc tiến hành tại các ủy ban. Hệ thống ủy ban của hai viện đƣợc phát triển khá rộng rãi và các ủy ban này đều chịu sự kiểm sốt của Đảng cĩ nhiều đại biểu hơn tại viện đĩ. Nĩi chung quyền lãnh đạo ở cả hai viện đều nằm trong tay các thành viên thuộc Đảng cĩ ƣu thế.

Hệ thống luật pháp của Mỹ đƣợc phân chia thành hai cấp chính phủ: các Bang và Trung ƣơng. Tuy các Bang là những đơn vị hình thành nên một hệ thống quốc gia thống nhất, nhƣng các Bang cũng cĩ những quyền khá rộng rãi và đầy đủ. Các Bang tự tổ chức Chính phủ Bang, chính quyền địa phƣơng của mình và đƣa ra các nguyên tắc để hệ thống này hoạt động. Các Bang thực hiện điều chỉnh thƣơng mại của Bang, thiết lập ngân hàng…cùng với Chính phủ Trung ƣơng. Tịa án của Bang cĩ quyền phán xét các cá nhân và trừng trị tội phạm.

Trên lãnh thổ mỗi Bang tại Mỹ đều cĩ hai chính phủ hoạt động: Chính phủ của Bang với các tổ chức chính quyền và tịa án nhằm thực hiện luật pháp của Bang và chính quyền Trung ƣng với các tổ chức chính quyền và tịa án thi hàng luật pháp của liên bang. Nhà nƣớc cĩ quyền đặt ra tiêu chuẩn đo lƣờng, cấp chứng nhận bảng quyền, bằng phát minh, điều chỉnh thƣơng mại giữa các bang với các nƣớc, đồng thời cùng với chính quyền các Bang đƣa ra các quy định về thuế, thành lập ngân hàng. Ngƣời đứng đầu chính quyền Trung ƣơng là Tổng Thống. Hiến pháp cho phép Tổng thống đƣợc quyền bổ nhiệm nhất định, tuy nhiên những quyết định bổ nhiệm vào các vị trí quan trọng phải đƣợc Thƣợng nghi viện thơng qua. Tổng thống cĩ quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm các quan chức thuộc cơ quan Bang chủ yếu thơng qua các cơ quan hành pháp, uy tín và năng lực chính trị của cá nhân Tổng thống. Phĩ tổng thống là ngƣời phụ trách nội các. Để hiến pháp cĩ hiệu lực, Quốc hội đã tạo ra một hệ thống tịa án hồn chỉnh. Chánh án tịa án thuộc hệ thống pháp quyết của Tổng thống bổ nhiệm. Đứng đầu hệ thống này là tịa án tối cao Mỹ với 9 thẩm phán cĩ trụ sở ở Washington. Để hệ thống tịa án liên Bang và tịa án Bang thực hiện tốt quyền phán quyết trên cùng một lãnh thổ, một hệ thống nguyên tắc đã đƣợc thiết lập. Theo đĩ, những vấn đề thuộc hiến pháp, luật pháp của liên bang sẽ đƣợc tịa án tối cao Mỹ xem xét cuối cùng; việc vi phạm luật lệ của Bang sẽ do tịa án của Bang xét xử. Hiến pháp của các Bang và liên bang nghiêm cấm việc xét xử một cơng dân hai lần vì cùng một tội. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp bên nguyên đơn đƣa ra tịa án Bang, bên bị đơn chuyển trƣờng hợp đĩ lên tịa án liên bang thì vụ án sẽ do tịa án liên bang xét xử. Quyết định của tịa án tối cao cĩ tầm quan trọng hàng đầu đối với hệ thống luật của Mỹ.

Các Đảng phái chính trị của Mỹ cĩ ảnh hƣởng lớn trong các cuộc bầu cử ở cơ sở, Bang và tồn quốc. Từ năm 1960 đến nay, hai Đảng Cộng Hịa và Dân Chủ là hai Đảng duy nhất cĩ khả năng giành thắng lợi trong bầu cử, sự khác biệt giữa các Đảng là khơng lớn mặc dù các Đảng này cĩ những nguyên tắc riêng. Mục đích ban đầu của hoạt động các Đảng là giúp cho Chính phủ trình bày cho các cử tri các vấn đề chính

trị nảy sinh. Chức năng chủ yếu của các Đảng là đề cử và bầu cử Tổng thống. Hội nghị đề cử các ứng viên Tổng thống là cách thức chính để các Đảng trong cả nƣớc thực hiện chức năng của mình.

2.4.1.4 Đặc điểm về pháp luật

Mỹ cĩ hệ thống pháp luật chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu thế giới. Luật pháp đƣợc xem là một vũ khí thƣơng mại lợi hại của Mỹ. Ngƣời ta nĩi rằng cĩ hiểu biết về luật pháp xem nhƣ bạn đã đặt đƣợc một chân vào thị trƣờng Mỹ. Hoạt động kinh doanh ở Mỹ chịu ảnh hƣởng bởi 5 đạo luật chính và Bộ luật thƣơng mại (Uniform commercial code – UCC) đƣợc coi là bộ luật chính của hệ thống luật pháp về thƣơng mại của Mỹ.

 Luật thuế suất năm 1930

 Luật buơn bán năm 1974

 Hiệp định buơn bán 1979

 Luật buơn bán và thuế suất năm 1984

 Luật chung về buơn bán cạnh tranh năm 1988

Ngồi ra cịn cĩ một số luật khác cũng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ở Mỹ

nhƣ: Luật bảo hành và bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Luật kinh doanh với kẻ thù, Luật về

quyền hạn trong các trƣờng hợp kinh tế quốc tế khẩn cấp IEEPA (Tình hình khẩn cấp), Luật bảo vệ nhãn hiệu thƣơng mại, Luật về đĩng gĩi và dán nhãn trung thực, Luật chống độc quyền, Luật định giá hàng tiêu dùng,…Các luật này đặt ra nhằm điều tiết hàng hĩa nhập khẩu vào Mỹ, bảo vệ ngƣời tiêu dùng và nhà sản xuất khỏi hàng giả, hàng kém chất lƣợng, định hƣớng cho các hoạt động buơn bán, quy định về sự bảo trợ của Chính phủ với các chƣớng ngại kỹ thuật và các hình thức bán phá giá, trợ giá, các biện pháp trừng phạt thƣơng mại.

Các Cơng ty Việt Nam kinh doanh trên thị trƣờng Mỹ sẽ phải gặp nhiều khĩ khăn trong việc nắm bắt đầy đủ và hiểu biết về hệ thống pháp luật của Mỹ. Do đĩ nếu khơng nghiên cứu rõ thì Doanh nghiệp sẽ gánh chịu những thua thiệt nặng nề trong kinh doanh. Đứng trên gĩc độ xâm nhập của các Doanh nghiệp vào thị trƣờng Mỹ, hệ thống luật pháp về kinh doanh của Mỹ cĩ một số đặc điểm đáng chú ý sau.

 Về luật thuế, đáng chú ý là danh bạ thuế quan thống nhất HTS và chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập GSP. Trong đĩ GSP rất quan trọng với các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam, nội dung chính của chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập GSP là miễn thuế hồn tồn hoặc ƣu đãi mức thuế thấp cho những mặt hàng nhập khẩu từ

các nƣớc đang phát triển đƣợc Mỹ chấp thuận cho hƣởng GSP. Lợi ích của GSP cĩ

thể bị hạn chế nếu quốc gia đĩ duy trì những hàng rào đối với hàng xuất khẩu của Mỹ, từ chối bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hoặc khơng tuân thủ các quyền cơng nhân

đã đƣợc quốc tế cơng nhận. Luật GSP đã hết hạn ngày 31 tháng 5 năm 1997. Khi GSP lần cuối cùng đƣợc gia hạn vào tháng 8 năm 1996, sau khi đã hết hạn hơn một năm, việc miễn thuế đã đƣợc khơi phục hiệu lực. Hệ thống ƣu đãi của GSP thậm chí cịn thấp hơn mức thuế tối huệ quốc MFN- Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay cịn gọi là mức thuế dành cho các nƣớc cĩ quan hệ thƣơng mại bình thƣờng (NTR), đƣợc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)