I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
2.4.1.6 Cơ chế quản lý đối với hàng nhập khẩu vào Mỹ
Khi sản phẩm nhập vào Hoa Kỳ phải chịu sự điều chỉnh, thực thi bởi 5 cơ quan chính:
+ Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (US FDA)
Là cơ quan kiểm tra, bảo đảm chất lƣợng và sự an tồn của thực phẩm, dƣợc phẩm đƣợc sản xuất tại Hoa Kỳ cũng nhƣ nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Cơ quan này cĩ nhiệm vụ bảo đảm thực phẩm an tồn và khơng cĩ độc tố, mỹ phẩm khơng gây hại, thuốc men an tồn và hiệu quả, đúng nhãn mác với đầy đủ các thơng tin về sản phẩm. FDA thực thi Đạo luật về Thực phẩm, Dƣợc phẩm và Mỹ phẩm và một vài luật khác về y tế cộng đồng. Luật này khơng cho phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ bất kỳ sản phẩm nào nếu sản phẩm đĩ:
- Đƣợc sản xuất, chế biến hay đĩng gĩi trong những điều kiện khơng vệ sinh. - Bị cấm hay hạn chế bán ở nƣớc mà sản phẩm đĩ đƣợc sản xuất hay xuất khẩu. - Bị pha trộn hoặc dán sai nhãn.
Đánh giá tính an tồn vệ sinh đối với sản phẩm thủy sản bằng tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các mối nguy an tồn thực phẩm đối với ngƣời tiêu dùng nhƣ:
- Về vật lý: tồn tại mảnh kim loại, thủy tinh, vật sắc nhọn…
- Về hĩa học: dƣ lƣợng kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh sản và sinh trƣởng, thuốc chữa bệnh cho thủy sản, độc tố từ thức ăn nuơi thủy
sản nhƣ aflatoxin, các hĩa chất bảo quản, chất tẩy rửa và khử trùng, các chất phụ gia và phẩm màu…
- Về sinh học: ký sinh trùng, vi sinh vật gây bệnh, tảo cĩ độc tố và độc tố sinh học. Các chất kháng sinh khi nhiễm vào thực phẩm sẽ cĩ nguy cơ làm cho cơ thể trở nên nhạy cảm hơn đối với kháng sinh, một số chất cĩ thể gây bệnh ung thƣ, thiếu máu, gây hại cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Do vậy các thị trƣờng nhập khẩu đã ban hành các qui định cấm hồn tồn hoặc khống chế dƣ lƣợng tối đa của chúng trong thực phẩm. Trừ những loại kháng sinh đƣợc phép sử dụng, cịn tất cả các loại kháng sinh khác đều bị cấm. Ở nƣớc này, hiện nay chỉ cĩ 6 loại kháng sinh đƣợc phép sử dụng. Đĩ là: - Chorionic gonadootropin - Formalin solution - Tricainemethanesulfonate - Oxytetracyline - Sulfamerazine
Từ ngày 1-10-2012 31-12-2012, các cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm muốn
xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ phải đăng ký thơng tin với với Cục Quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Mỹ (FDA). Đây là nội dung mới theo quy định của Luật Hiện đại hĩa An tồn vệ sinh thực phẩm (FSMA)bắt buộc các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Mỹ phải đăng ký với FDA 2 năm/lần.
+ Cục Bảo vệ mơi trường (EPA)
Là cơ quan thiết lập và giám sát các tiêu chuẩn chất lƣợng khơng khí, nƣớc, ban hành các quy định về chất thải. Cơ quan này giám sát thực thi Luật Kiểm sốt chất độc và Luật Kiểm sốt thuốc trừ sâu mơi trƣờng.
+ Cục quản lý Nghề cá biển quốc gia Hoa Kỳ (NMFS)
Là cơ quan trực thuộc Tổng cục quản lý quốc gia về khí quyển và đại dƣơng (NOAA -National Ocean Atmosphere Administration) thuộc Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ. Các sản phẩm hải sản nhập khẩu phải đáp ứng các yêu cầu của cơ quan này và của FDA. NMFS quản lý hoạt động thƣơng mại nơng thủy sản ở Hoa Kỳ và từ khi cĩ đạo luật về thị trƣờng nơng nghiệp năm 1946, NMFS cung cấp dịch vụ giám định chuyên ngành tự nguyện. Chƣơng trình giám định sản phẩm thuỷ sản của NMFS cung cấp một loạt các dịch vụ giám định chuyên ngành nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy định áp dụng đối với thực phẩm. Hơn nữa, cơ quan này cịn cung cấp các dịch vụ chứng thực, phân loại và đánh giá chất lƣợng sản phẩm.
+ Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (US DA)
Bộ Nơng nghiệp cĩ trách nhiệm giám sát thực thi các quy định về kiểm dịch đối với việc nhập khẩu thực vật và các sản phẩm thực vật, vật nuơi, thịt và gia cầm. Các sản phẩm nơng nghiệp nhập khẩu phải tuân theo các tiêu chuẩn về cấp, kích cỡ, chất lƣợng và độ chín.
+ Bộ Thương mại Hoa Kỳ (US DOC)
Trách nhiệm chính về thƣơng mại của Bộ Thƣơng mại tập trung vào Cơ quan Quản lý Thƣơng mại Quốc tế và Cục quản lý Xuất khẩu. Cơ quan Quản lý Thƣơng mại Quốc tế cĩ trách nhiệm điều hành chung việc phát triển xuất khẩu, thực thi luật chống bán phá giá và luật thuế chống bù giá. Cục quản lý Xuất khẩu cấp giấy phép xuất khẩu dựa trên các quy chế kiểm sốt xuất khẩu.