I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
2.4.1.3 Đặc điểm về chính trị
Hệ thống chính trị của Mỹ hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Quyền lập pháp tối cao ở Mỹ đƣợc Quốc Hội thực hiện thơng qua hai viện: Thƣợng Nghị viện và Hạ Nghị viện. Ngồi quyền lập pháp, Quốc hội cịn giám sát hoạt động của bộ máy hành pháp và tƣ pháp. Thƣợng Nghị viện gồm 100 Thƣợng nghị sĩ, mỗi bang cĩ 2 Thƣợng nghị sĩ. Các khu hành chính trực thuộc cĩ 2 đại diện thuộc Nghị viện. Nhiệm kỳ thƣợng Nghị sĩ là 6 năm. Hai năm 1 lần thƣợng viện tổ chức bầu cử lại 1/3 số Thƣợng nghị sĩ. Hạ viện gồm 435 Hạ nghị sĩ. Nhiệm kỳ của Hạ nghị sĩ là 2 năm. Số Hạ nghị sĩ đại diện cho bang phụ thuộc vào dân số của bang. Mỗi bang cĩ quyền cĩ tối thiểu 1 Hạ nghị sĩ. Cơng việc của hai viện phần lớn đƣợc tiến hành tại các ủy ban. Hệ thống ủy ban của hai viện đƣợc phát triển khá rộng rãi và các ủy ban này đều chịu sự kiểm sốt của Đảng cĩ nhiều đại biểu hơn tại viện đĩ. Nĩi chung quyền lãnh đạo ở cả hai viện đều nằm trong tay các thành viên thuộc Đảng cĩ ƣu thế.
Hệ thống luật pháp của Mỹ đƣợc phân chia thành hai cấp chính phủ: các Bang và Trung ƣơng. Tuy các Bang là những đơn vị hình thành nên một hệ thống quốc gia thống nhất, nhƣng các Bang cũng cĩ những quyền khá rộng rãi và đầy đủ. Các Bang tự tổ chức Chính phủ Bang, chính quyền địa phƣơng của mình và đƣa ra các nguyên tắc để hệ thống này hoạt động. Các Bang thực hiện điều chỉnh thƣơng mại của Bang, thiết lập ngân hàng…cùng với Chính phủ Trung ƣơng. Tịa án của Bang cĩ quyền phán xét các cá nhân và trừng trị tội phạm.
Trên lãnh thổ mỗi Bang tại Mỹ đều cĩ hai chính phủ hoạt động: Chính phủ của Bang với các tổ chức chính quyền và tịa án nhằm thực hiện luật pháp của Bang và chính quyền Trung ƣng với các tổ chức chính quyền và tịa án thi hàng luật pháp của liên bang. Nhà nƣớc cĩ quyền đặt ra tiêu chuẩn đo lƣờng, cấp chứng nhận bảng quyền, bằng phát minh, điều chỉnh thƣơng mại giữa các bang với các nƣớc, đồng thời cùng với chính quyền các Bang đƣa ra các quy định về thuế, thành lập ngân hàng. Ngƣời đứng đầu chính quyền Trung ƣơng là Tổng Thống. Hiến pháp cho phép Tổng thống đƣợc quyền bổ nhiệm nhất định, tuy nhiên những quyết định bổ nhiệm vào các vị trí quan trọng phải đƣợc Thƣợng nghi viện thơng qua. Tổng thống cĩ quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm các quan chức thuộc cơ quan Bang chủ yếu thơng qua các cơ quan hành pháp, uy tín và năng lực chính trị của cá nhân Tổng thống. Phĩ tổng thống là ngƣời phụ trách nội các. Để hiến pháp cĩ hiệu lực, Quốc hội đã tạo ra một hệ thống tịa án hồn chỉnh. Chánh án tịa án thuộc hệ thống pháp quyết của Tổng thống bổ nhiệm. Đứng đầu hệ thống này là tịa án tối cao Mỹ với 9 thẩm phán cĩ trụ sở ở Washington. Để hệ thống tịa án liên Bang và tịa án Bang thực hiện tốt quyền phán quyết trên cùng một lãnh thổ, một hệ thống nguyên tắc đã đƣợc thiết lập. Theo đĩ, những vấn đề thuộc hiến pháp, luật pháp của liên bang sẽ đƣợc tịa án tối cao Mỹ xem xét cuối cùng; việc vi phạm luật lệ của Bang sẽ do tịa án của Bang xét xử. Hiến pháp của các Bang và liên bang nghiêm cấm việc xét xử một cơng dân hai lần vì cùng một tội. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp bên nguyên đơn đƣa ra tịa án Bang, bên bị đơn chuyển trƣờng hợp đĩ lên tịa án liên bang thì vụ án sẽ do tịa án liên bang xét xử. Quyết định của tịa án tối cao cĩ tầm quan trọng hàng đầu đối với hệ thống luật của Mỹ.
Các Đảng phái chính trị của Mỹ cĩ ảnh hƣởng lớn trong các cuộc bầu cử ở cơ sở, Bang và tồn quốc. Từ năm 1960 đến nay, hai Đảng Cộng Hịa và Dân Chủ là hai Đảng duy nhất cĩ khả năng giành thắng lợi trong bầu cử, sự khác biệt giữa các Đảng là khơng lớn mặc dù các Đảng này cĩ những nguyên tắc riêng. Mục đích ban đầu của hoạt động các Đảng là giúp cho Chính phủ trình bày cho các cử tri các vấn đề chính
trị nảy sinh. Chức năng chủ yếu của các Đảng là đề cử và bầu cử Tổng thống. Hội nghị đề cử các ứng viên Tổng thống là cách thức chính để các Đảng trong cả nƣớc thực hiện chức năng của mình.