Đặc điểm về pháp luật

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 117)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

2.4.1.4Đặc điểm về pháp luật

Mỹ cĩ hệ thống pháp luật chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu thế giới. Luật pháp đƣợc xem là một vũ khí thƣơng mại lợi hại của Mỹ. Ngƣời ta nĩi rằng cĩ hiểu biết về luật pháp xem nhƣ bạn đã đặt đƣợc một chân vào thị trƣờng Mỹ. Hoạt động kinh doanh ở Mỹ chịu ảnh hƣởng bởi 5 đạo luật chính và Bộ luật thƣơng mại (Uniform commercial code – UCC) đƣợc coi là bộ luật chính của hệ thống luật pháp về thƣơng mại của Mỹ.

 Luật thuế suất năm 1930

 Luật buơn bán năm 1974

 Hiệp định buơn bán 1979

 Luật buơn bán và thuế suất năm 1984

 Luật chung về buơn bán cạnh tranh năm 1988

Ngồi ra cịn cĩ một số luật khác cũng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ở Mỹ

nhƣ: Luật bảo hành và bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Luật kinh doanh với kẻ thù, Luật về

quyền hạn trong các trƣờng hợp kinh tế quốc tế khẩn cấp IEEPA (Tình hình khẩn cấp), Luật bảo vệ nhãn hiệu thƣơng mại, Luật về đĩng gĩi và dán nhãn trung thực, Luật chống độc quyền, Luật định giá hàng tiêu dùng,…Các luật này đặt ra nhằm điều tiết hàng hĩa nhập khẩu vào Mỹ, bảo vệ ngƣời tiêu dùng và nhà sản xuất khỏi hàng giả, hàng kém chất lƣợng, định hƣớng cho các hoạt động buơn bán, quy định về sự bảo trợ của Chính phủ với các chƣớng ngại kỹ thuật và các hình thức bán phá giá, trợ giá, các biện pháp trừng phạt thƣơng mại.

Các Cơng ty Việt Nam kinh doanh trên thị trƣờng Mỹ sẽ phải gặp nhiều khĩ khăn trong việc nắm bắt đầy đủ và hiểu biết về hệ thống pháp luật của Mỹ. Do đĩ nếu khơng nghiên cứu rõ thì Doanh nghiệp sẽ gánh chịu những thua thiệt nặng nề trong kinh doanh. Đứng trên gĩc độ xâm nhập của các Doanh nghiệp vào thị trƣờng Mỹ, hệ thống luật pháp về kinh doanh của Mỹ cĩ một số đặc điểm đáng chú ý sau.

 Về luật thuế, đáng chú ý là danh bạ thuế quan thống nhất HTS và chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập GSP. Trong đĩ GSP rất quan trọng với các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam, nội dung chính của chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập GSP là miễn thuế hồn tồn hoặc ƣu đãi mức thuế thấp cho những mặt hàng nhập khẩu từ

các nƣớc đang phát triển đƣợc Mỹ chấp thuận cho hƣởng GSP. Lợi ích của GSP cĩ

thể bị hạn chế nếu quốc gia đĩ duy trì những hàng rào đối với hàng xuất khẩu của Mỹ, từ chối bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hoặc khơng tuân thủ các quyền cơng nhân

đã đƣợc quốc tế cơng nhận. Luật GSP đã hết hạn ngày 31 tháng 5 năm 1997. Khi GSP lần cuối cùng đƣợc gia hạn vào tháng 8 năm 1996, sau khi đã hết hạn hơn một năm, việc miễn thuế đã đƣợc khơi phục hiệu lực. Hệ thống ƣu đãi của GSP thậm chí cịn thấp hơn mức thuế tối huệ quốc MFN- Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay cịn gọi là mức thuế dành cho các nƣớc cĩ quan hệ thƣơng mại bình thƣờng (NTR), đƣợc áp dụng với những nƣớc thành viên Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) và những nƣớc tuy chƣa phải là thành viên WTO nhƣng đã ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ nhƣ Việt Nam. Mức thuế tối huệ quốc (MFN) nằm trong phạm vi từ dƣới 1% đến gần 40%, trong đĩ hầu hết các mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7%. Hàng dệt may và giầy dép thƣờng chịu mức thuế cao hơn. Mức thuế MFN theo giá trị nĩi chung bình quân khoảng 4%. Mức thuế MFN đƣợc ghi trong cột “General” của cột 1 trong biểu thuế nhập khẩu (HTS) của Hoa Kỳ.

Về Hải quan, hàng hĩa nhập khẩu vào Mỹ đƣợc áp dụng thuế suất theo biểu quan Mỹ gồm 2 cột: cột 1 quy định thuế suất tối huệ quốc, cột 2 quy định thuế suất đầy đủ hoặc thuế suất pháp định áp dụng cho các nƣớc khơng đƣợc huowgr quy chế tối huệ quốc. Sự khác biệt giữa 2 cột thuế suất này thơng thƣờng là từ 2-5 lần. Cách xác định để thu thuế của Hải quan Mỹ hiện nay chủ yếu căn cứ theo hiệp định về cách tính trị giá tính thuế của Hải quan trong Hiệp định Tokyo của GATT (nay WTO) và luật về các hiệp định thƣơng mại năm 1979. Phí thủ tục Hải quan đƣợc quy định trong luật Hải quan và thƣơng mại năm 1990. Ngồi ra, cịn cần phải chú ý các quy định khác của Hải quan nhƣ nhãn mác phải ghi rõ nƣớc xuất xứ và chế độ hồn thuế.

 Một luật nữa mà các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần quan tâm đĩ là luật về trách nhiệm sản phẩm (Product liability law): Theo luật này, nhà sản xuất và ngƣời bán hàng phải chịu trách nhiệm với ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng hàng hĩa sản xuất và bán ra trên thị trƣờng Mỹ.

 Luật chống độc quyền đƣa ra các chế tài hình sự khá nặng đối với các hành vi độc quyền hoặc cạnh tranh khơng lành mạnh trong kinh doanh, cụ thể là phạt tiền từ 1 triệu USD đối với Cơng ty, phạt 100.000 USD hoặc tù 3 năm đối với các nhân vi phạm.

 Luật về đĩng gĩi và dán nhãn, truy nguyên xuất xứ, nhà nhập khẩu cĩ thể tự kiểm tra hay thuê một bên thứ ba làm việc này. Việc dán sai tên loại, trọng lƣợng,…dù là cố ý hay vơ tình đều tạo ra sự gian lận về thƣơng mại, do vậy các nhà cung cấp phải đảm bảo việc ghi nhãn một cách chính xác. Ngồi ra, các nhà cung cấp quan tâm tới danh tiếng và uy tín của họ đồng thời muốn giữ đƣợc khách hàng quan trọng cũng sẽ phải chú ý tới vấn đề này.

 Luật bảo hành và bảo vệ ngƣời tiêu dùng bao gồm: bảo hành rõ rang cụ thể và bảo hành hiểu ngầm, là các cam kết thực hiện và các cam kết vơ hình luơn luơn phiền phức và gây phức tạp cho nhà kinh doanh. Do đĩ, khơng ít nhà xuất khẩu do khơng cẩn thận, khơng nghiên cứu thấu đáo đã phải trả giá quá đắt cho những vụ kiện cáo của ngƣời tiêu dung. Thơng thƣờng, để an tồn, các nhà xuất khẩu phải mua bảo hiểm về thƣơng mại của những Cơng ty bảo hiểm nổi tiếng, đĩ là biện pháp khơn ngoan đối đáp hữu hiệu. Nƣớc Mỹ ra hầu hết các định chế thƣơng mại quốc tế mà các định chế này thƣờng chỉ ký kết giữa hai nƣớc, khơng chấp nhận quyền lợi thƣơng mại của nƣớc thứ 3 chẳng may dính liếu tới.

Bên cạnh những đạo luật, hàng thủy sản nhập khẩu vào Mỹ cũng gặp phải các rào cản của hàng rào bảo hộ thƣơng mại bao gồm hai nhĩm chính: Nhĩm hàng rào thuế và hạn ngạch & Nhĩm hàng rào kỹ thuật (TBT0 và an tồn vệ sinh (SPS).

 Nhĩm hàng rào thuế và hạn ngạch: Chính sách chống phá giá, Luật đền bù phá giá và trợ cấp.

 Nhĩm hàng rào kỹ thuật và an tồn vệ sinh: Quy định của Bộ tiểu bang Mỹ (US State Deapartment), Luật “Thực phẩm Liên Bang” của Mỹ cĩ hiệu lực từ năm 1997 và đƣợc sửa đổi 1/4/2001, Bộ luật liên bang mỹ 21 CFR quy định từ ngày 18/12/1997, Đạo luật 107 – 171 (H.R) về “An ninh trang trại và đầu tƣ nơng thơn”, Luật khủng bố sinh học 2002 chính thức cĩ hiệu lực kể từ ngày 12/12/2003, Luật nơng nghiệp của Mỹ năm 2002, Chƣơng trình quốc gia về nơng sản sinh thái (NOP) từ ngày 21/10/2002 do Bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ (USDA) tiến hành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 117)