I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.8 Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu
Mục đích của các biện pháp này là nhằm hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu với những chi phí thấp, tạo điều kiện cho ngƣời xuất khẩu tự do cạnh tranh trên thị trƣờng nƣớc ngồi.
Các biện pháp về thể chế tổ chức: Nhà nƣớc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hĩa ở thị trƣờng nƣớc ngồi thơng qua cơ chế, chính sách, chiến lƣợc phát triển sau :
+ Thành lập các viện nghiên cứu cung cấp thơng tin cho xuất khẩu
+ Lập cơ quan nhà nƣớc ở nƣớc ngồi để nghiên cứu tình hình thị trƣờng hàng hĩa, thƣơng nhân và chính sách của chính phủ nƣớc sở tại .
+ Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp các nhà xuất khẩu .
+ Nhà nƣớc đứng ra ký kết các hiệp định thƣơng mại, hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay nợ viện trợ để thúc đẩy xuất khẩu phát triển .
Các biện pháp tài chính–tín dụng nhằm khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu:
Để mở rộng và chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc ngồi, Nhà nƣớc ta cĩ những biện pháp về tài chính và tín dụng sau:
+ Thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu.
+ Đảm bảo tín dụng xuất khẩu.
+ Miễn thuế, giảm thuế và hồn thuế .
Trong tƣơng lai để cho xuất khẩu ngày càng phát triển hơn xứng đáng với vai trị quan trọng của mình chắc chắn chính sách khuyến khích xuất khẩu ngày càng thơng thống hơn.
Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải tiến cơ cấu xuất khẩu :
+ Xây dựng các mặt hàng chủ lực: Hàng xuất khẩu chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do thị trƣờng ngồi nƣớc và điều kiện sản xuất trong nƣớc thuận lợi.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu thì doanh nghiệp cần tiến hành đa dạng hĩa sản phẩm để giảm thiểu rủi ro, tăng sự lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng. Đồng thời cũng phải xây dựng mặt hàng chủ lực mà doanh nghiệp cĩ lợi thế nhất .
- Để xây dựng mặt hàng chủ lực cần ít nhất 3 yếu tố sau:
Cĩ thị trƣờng tiêu thụ tƣơng đối ổn định và luơn cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng đĩ.
Cĩ nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp để thu đƣợc lợi
trong buơn bán;
- Ý nghĩa của việc xây dựng mặt hàng chủ lực: Giữ vững thị trƣờng xuất khẩu và nhập khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, mở rộng quy mơ sản xuất trong nƣớc, trên cơ sở đĩ kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, làm phong phú thị trƣờng nội địa, tạo cơ sở vật chất mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nƣớc ngồi.
+ Gia cơng xuất khẩu: Gia cơng xuất khẩu là hoạt động mà bên đặt hàng giao nguyên liệu, cĩ khi cả máy mĩc thiết bị và chuyên gia cho bên kia gọi là bên gia cơng, để sản xuất ra các mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặt hàng. Sau khi sản xuất xong, bên đặt hàng nhận hàng hố từ bên nhận gia cơng. Khi hoạt động này vƣợt ra khỏi biên giới của một quốc gia thị gọi là gia cơng xuất khẩu.
Cần tăng cƣờng việc nhận đặt hàng, gia cơng để cải thiện thêm cho xuất khẩu của
quốc gia, mang về những lợi ích :
Khắc phục gia cơng do thiếu nguyên liệu để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, đồng thời tranh thủ đƣợc vốn và kỹ thuật của nƣớc ngồi.
Thúc đẩy các cơ sở sản xuất trong nƣớc, nhanh chĩng thích ứng với yêu cầu của
thị trƣờng thế giới, gĩp phần cải tiến các quy trình sản xuất trong nƣớc theo kịp trình độ quốc tế.
Tạo điều kiện thâm nhập thị trƣờng các nƣớc, tránh các biện pháp hạn chế nhập
khẩu do các nƣớc đề ra.
Giải quyết cơng ăn việc làm cho cơng nhân đồng thời gĩp phần tăng thu nhập quốc dân và đặc biệt là nguồn thu ngoại tệ
+ Đầu tư cho xuất khẩu: Nhà nƣớc hổ trợ vốn cho việc xây dựng các cơ sở sản xuất mới, tạo nhiều hàng hĩa chất lƣợng cao để xuất khẩu. Cần tập trung vào các nguồn hàng chủ lực và dự án nâng cao cấp độ chế biến, từ đĩ nâng cao khả năng
cạnh tranh của hàng hố.Chú trọng đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là cán bộ
quản lý, quản trị Doanh nghiệp.
+ Lập các khu chế xuất: Khu chế xuất là lãnh địa cơng nghiệp chuyên mơn hĩa dành để sản xuất phục vụ xuất khẩu, tách khỏi chế độ thƣơng mại và thuế quan của nƣớc sở tại.
- Lợi ích của khu chế xuất:
Thu hút vốn và cơng nghệ, đảm bảo an sinh quốc phịng.
Tăng cƣờng khả năng xuất khẩu tại chỗ.
Gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động.
Gĩp phần làm cho nền kinh tế đất nƣớc chủ nhà hồ nhập với nền kinh tế thế