Sản lƣợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 39)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.9.3 Sản lƣợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Trong thập kỷ vừa qua, với sự nỗ lực phấn đấu khơng mệt mỏi của các Doanh nghiệp cũng nhƣ các cơ quan ban ngành cĩ liên quan. Ngành thủy sản khơng ngừng tăng trƣởng và chiếm một vị trí quan trọng trên thị trƣờng thế giới xứng đáng là một

trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc.Số lƣợng các quốc gia, vùng lãnh

thổ trên thế giới tiêu thụ thủy sản Việt Nam liên tục đƣợc mở rộng, từ các thị trƣờng khu vực Châu Á, với khách hàng dễ tính nhƣ Hồng Kơng đến các thị trƣờng khĩ tính nhƣ EU, Mỹ. Tổng cộng đến năm 2012 sản phẩm thủy sản nƣớc ta đã cĩ mặt tại 164 quốc gia và vùng lãnh thổ, đồng nghĩa với việc chất lƣợng, an tồn vệ sinh sản phẩm thủy sản đƣợc chấp nhận rộng rãi trên thị trƣờng quốc tế. Mặt dù trong quá trình thâm nhập mở rộng thị trƣờng chúng ta cũng gặp khơng ít khĩ khăn do các rào cản thƣơng mại của các nƣớc nhập khẩu nhƣng xuất khẩu của chúng ta vẫn cĩ một vị trí đáng nể trên thị trƣờng khĩ tính nhất là Mỹ, đứng ở vị trí thứ 5 sau Trung Quốc, Canada, Thái Lan và Indonesia, thủy sản Việt Nam chiếm gần 7% thị phần về giá trị và hơn 8% về khối lƣợng nhập khẩu thủy sản của thị trƣờng Mỹ.

Bảng 1.1: Sản lƣợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 2009- 2012

Nguồn :Sản lượng và KNXK thủy sản của Việt Nam- VASEP, 2009 -2012

Thủy sản là ngành kinh tế cĩ tốc độ tăng về sản lƣợng rất cao, chiếm vị trí quan trọng trong những mặt hàng xuất khẩu. Đạt đƣợc những thành tựu đĩ là do sự nỗ lực khơng ngừng của các cấp lãnh đạo, cơ quan ban ngành, hàng triệu lao động trong nghề. Xuất khẩu thủy sản trở thành động lực lớn để phát triển kinh tế. Để hiểu rõ hơn về vai trị của nĩ, ta cĩ thể đánh giá sơ bộ tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đây qua bảng 1.1.

Ngày nay, con ngƣời khơng chỉ ăn no mặc ấm mà là ăn ngon mặc đẹp, nhu cầu của họ ngày càng cao. Mặt khác thực phẩm về thủy sản lại giàu dinh dƣỡng, ít chất béo,…Vì vậy nhu cầu của họ dần chuyển sang thủy sản nhiều hơn, sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu khơng ngừng tăng lên cụ thể:

Năm 2009 mặc dù vẫn cịn dƣ âm của khủng hoảng tài chính nhƣng sản lƣợng thủy sản xuất khẩu đạt 1.216 (ngàn tấn), kim ngạch xuất khẩu đạt 4.251triệu USD. Đến năm 2010, ngành thủy sản của Việt Nam xuất khẩu 1.353 triệu tấn, trị giá 5.034 triệu USD, tăng 11,3% về khối lƣợng và 18,4% về giá trị so với năm 2009. Năm 2011 đƣợc xem là năm tăng trƣởng mạnh của ngành thủy sản Việt Nam, sản lƣợng thủy sản nuơi trồng và khai thác của Việt Nam trong năm 2011 đạt hơn 5,3 triệu tấn, tăng 4% so với năm 2010. Trong đĩ, sản lƣợng xuất khẩu 1.523 ngàn tấn, tăng 170 ngàn tấn, tƣơng ứng tăng 12,56%, kim ngạch xuất khẩu đạt 6.111 triệu USD, đây là con số kỷ lục ấn tƣợng nhất từ trƣớc tới nay của ngành thủy sản. Trong năm 2012 tổng sản lƣợng thủy sản cả nƣớc ƣớc đạt 5,8 triệu tấn, tăng 8,5% so với năm 2011, trong đĩ sản lƣợng khai thác đạt 2,6 triệu tấn và sản lƣợng nuơi trồng đạt 3,2 triệu tấn. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu chỉ đạt 6.134 triệu USD, tăng 0,38% so với năm 2011. Mặc dù vậy nhƣng đây lại là năm tồn ngành phải vƣợt qua khĩ khăn nhƣ tình trạng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, dịch bệnh xảy ra trên diện

Chỉ tiêu

NĂM Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2009 2010 2011 2012 +/- % +/- % +/- % Sản lƣợng TSXK (1000 tấn) 1.216 1.353 1.523 137 11,3 170 12,56 Giá trị KNXK (triệu USD) 4.251 5.034 6.111 6.134 783 18,4 1077 21,39 23 0,38

rộng với tơm nuơi, vấn đề đầu ra của thị trƣờng...để đạt đƣợc những kết quả đĩ là điều đáng mừng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)