Thuận lợi, khĩ khăn, phƣơng hƣớng phát triển của Cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 56)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

2.1.4 Thuận lợi, khĩ khăn, phƣơng hƣớng phát triển của Cơng ty

2.1.4.1 Thuận lợi

- Khánh Hồ là một trong những vùng cĩ tiềm năng về thủy sản, tài nguyên biển dồi dào nên đảm bảo nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Thủy sản là một ngành kinh tế mũi nhọn, đƣợc nhà nƣớc quan tâm và đầu tƣ trong chiến lƣợc hƣớng ra biển. Chính sách kích cầu, hỗ trợ lãi suất và chính sách ƣu

đãi về thuế của Nhà Nƣớc đã tạo thuận lợi hơn trong hoạt động tài chính.

- Sản phẩm của Cơng ty đã tạo đƣợc uy tín ở cả thị trƣờng trong và ngồi nƣớc. - Cĩ đội ngũ cơng nhân cĩ trình độ kĩ thuật cao, gắn bĩ lâu dài với Cơng ty.

- Cơng ty cĩ nhiều cơ sở chế biến hiện đại, đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng cũng nhƣ vệ sinh an tồn thực phẩm cao.

- Cĩ cơ cấu tổ chức phù hợp

- Nền kinh tế theo hƣớng tồn cầu hĩa cho nên Cơng ty cĩ điều kiện mở rộng thị trƣờng.

- Nhu cầu tiêu dùng thủy sản trên thế giới ngày một tăng lên thúc đẩy việc sản xuất Cơng ty.

2.1.4.2 Khĩ khăn

- Thị trƣờng ngày một cạnh tranh khốc liệt, các đối thủ đầu vào và đầu ra ngày càng nhiều, địi hỏi Cơng ty phải nhạy bén, chuẩn bị những chiến lƣợc để đối phĩ. - Thời gian gần đây tình hình xuất khẩu thủy sản sang Mỹ gặp 1 số vấn đề nhƣ: bị kiện bán phá giá, tin đồn về chất lƣợng sản phẩm khơng tốt, khơng đảm bảo cạnh tranh, lợi nhuận giảm.

- Thời tiết biến động thất thƣờng, ngƣ trƣờng khai thác bị suy thối dẫn đến nguồn nguyên liệu khơng ổn định, chất lƣợng giảm sút.

- Chƣa cĩ bộ phận về chuyên trách marketing nên cơng tác nghiên cứu thị trƣờng cịn chƣa hiệu quả.

- Các nƣớc nhập khẩu hiện nay dùng nhiều rào cản phi thuế quan để bảo hộ nền kinh tế trong nƣớc nhƣ quy định liều lƣợng kháng sinh, tiêu chuẩn chất lƣợng,… - Ơ nhiễm mơi trƣờng, dịch bệnh xuất hiện ngày càng nhiều, giảm sút về sản lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nguyên liệu.

- Nguyên liệu nhiều khi phải mua ở xa nên chi phí vận chuyển cao làm cho giá thành sản phẩm cao.

2.1.4.3 Phƣơng hƣớng phát triển trong thời gian tới

Trong mấy năm vừa qua, tình hình nền kinh tế cĩ nhiều biến động, đặc biệt thế giới vừa trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, và liên quan trực tiếp tới ngành thủy sản là những vụ kiện cá Tra, Cá Basa của Mỹ với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong nƣớc, cũng đã ảnh hƣởng tới hình ảnh tới các Doanh nghiệp chế biến thủy sản nƣớc ta. Địi hỏi các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu phải đảm bảo chất lƣợng, và lƣu ý tới các vấn đề mà mình cĩ thể gặp phải. Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 là một Cơng ty xuất khẩu thủy sản, đã cĩ uy tín trên các thị trƣờng chính vì vậy cần phải lƣu ý nhiều tới các vấn đề cĩ thể nảy sinh nhƣ trên. Do đĩ Cơng ty cũng đã đề ra một số phƣơng hƣớng hoạt động nhƣ sau:

- Tiếp tục duy trì giữ vững thị trƣờng tiềm năng hiện tại nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản,..và phát triển sang những thị trƣờng mới.

- Nâng cao hoạt động marketing, tham gia nhiều hội chợ triển lãm, đăng tải nhiều thơng tin liên quan đến sản phẩm Cơng ty để quảng bá hình ảnh rộng rãi tồn thế giới.

- Tạo mơi trƣờng làm việc tốt hơn làm cho ngƣời lao động gắn bĩ lâu dài Cơng ty. Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, nâng cao tay nghề cho cơng nhân.

- Mở rộng khai thác thế mạnh của khu vực miền Trung với nguồn nguyên liệu thuỷ sản dồi dào.

- Tăng cƣờng đổi mới máy mĩc thiết bị gĩp phần tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hĩa sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng.

- Tranh thủ sự ủng hộ từ các cấp lãnh đạo đặt biệt từ Tỉnh Uỷ, Sở Thủy Sản, Bộ Thủy Sản và các cơ quan Hữu quan khác.

- Thơng qua hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) nhằm nắm bắt thêm một số thơng tin khách hàng mới phù hợp với khả năng xuất khẩu của Cơng ty. - Tăng cƣờng thiết lập mối quan hệ thật tốt với nhà cung cấp đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong cả những lúc trái mùa.

- Nhạy bén trƣớc dự thay đổi của thị trƣờng, kịp thời nắm bắt thơng tin về những biến động trên thị trƣờng để cĩ phƣơng hƣớng phản ứng kịp thời.

- Trong thời gian tới ban lãnh đạo Cơng ty cĩ chủ trƣơng là chuẩn bị đẩy đủ điều kiện mà quan trọng nhất là tích lũy vốn sản xuất các mặt hàng cĩ giá trị kinh tế cao. - Cơng ty đang nổ lực thực hiện: Xây dựng thêm siêu thị riêng của Cơng ty nhằm chuyên trách về cung cấp các mặt hàng thủy sản chính ra thị trƣờng nội địa, để sản phẩm của Cơng ty đến với ngƣời tiêu dùng trong nƣớc dễ dàng hơn.

2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 Trang Seafoods-F17

2.2.1 Mơi trƣờng kinh doanh của Cơng ty 2.2.1.1 Mơi trƣờng vĩ mơ 2.2.1.1 Mơi trƣờng vĩ mơ

2.2.1.1.1 Mơi trƣờng nƣớc ngồi

Trong xu thế hội nhập, việc mua bán giữa các quốc gia ở khắp nơi trên thế giới ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Ngày nay, thúc đẩy xuất khẩu cần đặt trong mối quan hệ với việc thay thế nhập khẩu và phát triển sản xuất trong nƣớc. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu phải đƣợc điều chỉnh sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nƣớc, phù hợp với quá trình tồn cầu hĩa, khu vực hĩa. Với chính sách mở cửa, giao lƣu buơn bán, là thành viên của nhiều tổ chức nhƣ ASEAN, APEC, WTO…Đã tạo điều kiện cho nhiều Doanh nghiệp trong nƣớc làm ăn với nhiều nƣớc trên thế giới. Trong đĩ phải kể đến Mỹ, vì đây là quốc gia cĩ tỷ trọng nhập khẩu thủy hải sản lớn khơng chỉ ở phạm vi của Cơng ty mà xét cả phạm vi quốc gia. Tháng 2 năm 1994, Mỹ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam, hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 12 tháng 7 năm 1995. Kể từ đĩ đến nay, các chuyến viếng thăm của các quan chức cấp cao hai nƣớc đã gĩp phần tích cực củng cố và tăng cƣờng quan hệ giữa hai nƣớc. Việc đánh dấu mốc son quan trọng trong bình thƣờng hĩa quan hệ của 2 nƣớc là Hiệp địnhThƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) ký vào ngày 13/7/2000 và việc Việt Nam đƣợc hƣởng quy chế tối hệ quốc

(MNF) của Mỹ. Mở ra cơ hội lớn để hàng hĩa Việt Nam xâm nhập vào thị trƣờng hấp dẫn này.

Nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và Ngành Thủy sản nĩi riêng trong thời kì hội nhập với khu vực và thế giới đang đứng trƣớc nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức, thị trƣờng mở rộng, chính sách xuất nhập khẩu của chính phủ theo xu hƣớng chung tạo sự bình đẳng giữa các quốc gia. Dân số thế giới tăng, thị hiếu ngƣời tiêu ngày càng ƣa chuộng các mặt hàng thủy sản tạo nhiều cơ hội cho Cơng ty phát triển. Bên cạnh đĩ, tính cạnh tranh ngày càng cao, các rào cản phi thuế quan để bảo hộ nền kinh tế: quy định vệ sinh an tồn thực phẩm khắc khe hơn, các vụ kiện bán phá giá,…cũng tạo khơng ít khĩ khăn cho Cơng ty.

2.2.1.1.2 Mơi trƣờng trong nƣớc 2.2.1.1.2.1 Mơi trƣờng tự nhiên

+ Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods–F17 nằm trong địa bàn rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Khánh Hịa nằm giữa 2 thành phố lớn TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, cĩ bờ biển dài khoảng 385 km cĩ 6 đầm và vịnh lớn gồm Đại Lãnh, Vân Phong, Hịn Khĩi, Nha Phu, Nha Trang, Cam Ranh, với khí hậu ơn hịa, nhiệt độ trung bình 26⁰C, cĩ khoảng 200 đảo lớn nhỏ, cĩ nhiều rạn san hơ gần bờ là mơi trƣờng thuận lợi cho sinh vật thủy sản sinh sống, Khánh Hịa cĩ nguồn sinh vật biển phong phú và đa dạng khoảng 600 lồi nhƣ: cá thu, cá ngừ, tơm, cua, ghẹ…

Khánh Hồ cĩ ba khu vực phát triển kinh tế trọng điểm:

- Phía nam là vịnh Cam Ranh cĩ vị trí hết sức quan trọng về quốc phịng an ninh và phát triển kinh tế. Sân bay Cam Ranh nằm ở trung tâm bán đảo Cam Ranh, là một trong số ít sân bay cĩ đƣờng băng lớn và dài ở Việt Nam hiện nay, sắp tới sẽ đƣợc đầu tƣ xây dựng nâng cấp để trở thành sân bay quốc tế. Đồng thời cĩ cảng Ba Ngịi sau khi đƣợc nâng cấp mở rộng sẽ là một trong những cảng quan trọng trong hệ thống cảng biển của vùng Nam Trung Bộ, tạo điều kiện thụân lợi để phát triển giao thƣơng giữa Khánh Hồ với các vùng trong nƣớc và quốc tế.

- Phía bắc là vịnh Vân Phong nằm ở toạ độ địa lý cực đơng của Việt Nam, cách hải phận quốc tế 14 km, gần ngã ba các tuyến hàng hải quốc tế. Vân Phong là vịnh lớn với 41.000 ha mặt nƣớc, cĩ độ nƣớc sâu từ 20-30 m, tƣơng đối kín giĩ. Với điều kiện và tiềm năng đĩ, Chính phủ đã quy hoạch xây dựng tại khu vực này Cảng trung chuyển Container Quốc tế và khu kinh tế tổng hợp đa ngành gồm: thƣơng mại, cơng nghiệp, du lịch…Cảng trung chuyển Container Quốc tế Vân Phong, liên kết thuận lợi với đƣờng bộ, đƣờng sắt, hàng khơng, kín giĩ, an tồn, cĩ đủ khả năng để cĩ thể cạnh tranh với các cảng trung chuyển Container đang hoạt động ở khu vực nhƣ:

Singapo, Hồng Cơng, Kaohsiung. Tiềm năng phát triển cảng trung chuyển Container Quốc tế Vân Phong cĩ thể đạt tới 17,5-17,8 triệu TEU/năm. Bên cạnh đĩ, Vân phong cĩ khí hậu tƣơng đối ơn hồ, cảnh quan mơi trƣờng đẹp là nơi cĩ tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái, là nơi cĩ điều kiện lý tƣởng để phát triển kinh tế thủy sản… - Ở giữa là vịnh Nha Trang, đƣợc cơng nhận là một trong các vịnh đẹp nhất thế giới. Nha Trang với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi cả về vị trí, cảnh quan, khí hậu, cùng với nền tảng về lịch sử, nhân văn của mình, Nha Trang –Khánh Hồ cĩ khả năng phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng.

+ Tổng trữ lƣợng hải sản thuộc vùng biển Khánh Hịa khoảng 150 nghìn tấn, tổng diện tích mặt nƣớc khai thác cĩ hiệu quả khoảng 2 triệu ha. Thuận lợi về cơ sở và đội ngũ nghiên cứu chuyên ngành (Viện Hải Dƣơng Học, Đại Học Nha Trang) để phát triển tơm giống nên Bộ Thủy sản đặt tại đây Trung tâm Nghiên cứu thủy sản III và đang xây dựng vùng nuơi tơm giống tập trung để cung cấp cho cả nƣớc .

+ Các điều kiện trên tạo cho Cơng ty ƣu thế về nguyên vật liệu, vận chuyển. Tuy nhiên, những biến động về thời tiết cũng nhƣ vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng, khai thác bừa bãi, sử dụng phƣơng tiện mang tính hủy diệt để đánh bắt làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thủy sản ảnh hƣởng đến nguyên liệu đầu vào cho Cơng ty và cho sự phát triển của ngành.

2.2.1.1.2.2 Mơi trƣờng kinh tế

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế: Đƣợc đánh giá thơng qua 2 chỉ tiêu là GDP (Gross Domestic Product) và thu nhập bình quân đầu ngƣời. Khi nền kinh tế ở giai đoạn tăng trƣởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho Doanh nghiệp phát triển. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế sa sút, suy thối sẽ gây ảnh hƣởng tiêu cực cho các Doanh nghiệp. Trong thập kỷ vừa qua kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao năm

2000 (6,79%), 2001 (6.89%), 2002 (7.08%), 2003 (7.34%), 2004 (7.79%), 2005 (8.44%), 2006 (8.23%), 2007 (8.46%). Tuy nhiên, năm 2008 chỉ đạt 6.31% do nền kinh tế thế giới bị suy thối làm hẹp thị trƣờng xuất khẩu của Cơng ty ảnh hƣởng đến nền kinh tế, đến năm 2009 đạt 5,32%, sau nhiều nổ lực của chính phủ năm 2010 con số này tăng lên 6.78% và đến năm 2011 chỉ cịn lại 5.89% do nền kinh tế khĩ khăn và “quyết liệt kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ” của chính phủ. Tăng trƣởng kinh tế (GDP) năm 2012 của Việt Nam đạt mức 5,03%, mức này thấp hơn đáng kể so với dự báo gần nhất là 5,2-5,3%. Cụ thể, GDP quý I tăng

4,64%, quý II tăng 4,80%, quý III tăng 5,05% và quý IV tăng 5,44%.So với năm

2011, GDP năm nay giảm 0,86%. Nhƣ vậy, việc đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng

GDP 6,5-7% nhƣ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 là một thách thức đáng kể. Do năm 2011, GDP chỉ ở mức 5,89%; năm 2012 là 5,03%; năm

2013, GDP dự báo khoảng 5,5% nên hai năm cịn lại (2014-2015), trung bình GDP phải đạt 8-9%. Trong ngành thủy sản, giá trị sản xuất tăng 6,39% so với cùng kì năm 2011 do tình hình dịch bệnh ở gia súc và gia cầm ảnh hƣởng rộng tồn thế giới ngƣời dân đang cĩ xu hƣớng chuyển qua thủy sản họ quan niệm thủy sản an tồn cho sức khỏe nhƣ khơng Cholesterol, khơng béo phì, lợi cho tim. Chính điều này làm nhu cầu tăng lên tạo điều kiện thuận lợi xuất khẩu cho Cơng

ty. Năm 2012 đi qua, mặc dù bị tác động bất lợi do suy thối kinh tế, song tình

hình kinh tế - xã hội của Khánh Hịa vẫn tiếp tục phát triển ổn định. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đều tiếp tục tăng so với năm 2011. Năm 2012 cũng là năm đầu tiên giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa của tỉnh vƣợt ngƣỡng 1 tỷ USD. Điều này ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến việc xuất khẩu của Cơng ty.

Lạm phát: Giá cả hàng hĩa thế giới đã tăng mạnh trong nửa đầu năm 2008 trƣớc khi giảm mạnh do chịu ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, đây là một trong những yếu tố khiến cho lạm phát của Việt Nam duy trì ở mức thấp trong năm 2009 (6,52%).Tuy nhiên năm 2010 tăng lên 11,75% và năm 2011 (18,58%) làm cho giá cả hàng hĩa tăng cao, cũng nhƣ các doanh nhiệp khác cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 chịu nhiều tác động tiêu cực, lạm phát tăng làm cho giá nguyên vật liệu tăng cao đẩy giá thành sản phẩm lên cao khĩ khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Năm 2012 lạm phát ở mức thấp 6,81%, con số này đƣợc các chuyên gia đánh giá nhƣ ”tấm huy chƣơng” niềm vui và nỗi lo âu, vì bởi giá giảm khơng phải vì năng suất, chất lƣợng, hiệu quả tăng mà do sức mua suy kiệt. Do đĩ địi hỏi Cơng ty phải kiểm sốt chi phí đầu vào, hồn thiện hơn nữa quy trình và mơi trƣờng sản xuất…nhằm giảm thiểu những ảnh hƣởng của yếu tố lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Lãi suất: Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, sản xuất kinh doanh diễn ra suơn sẻ và liên tục. Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 cĩ một khoản vay khá lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh (xem bảng 2.12). Lãi suất cơ bản biến động từ năm 2010 –2012, mỗi năm Cơng ty phải trả chi phí lãi vay lớn, năm 2010 chi phí lãi vay là 15.213.812 ngàn đồng, năm 2011 tăng vọt lên 22.449.885 ngàn đồng đến năm 2012 giảm cịn 14.027.964 ngàn đồng. Khi chi phí lãi vay tăng cao sẽ làm tăng chi phí, ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Cơng ty, đặt biệt đối với Cơng ty cĩ tỷ trọng vốn vay cao nhƣ Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods–F17.

Tỷ giá hối đối: Là một Cơng ty kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, biến động về Tỷ giá hối đối ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Đầu năm 2009 tỷ giá dao động từ 17.450–17.700 VND/USD, cuối năm tỷ giá xoay quanh 18.500 VND/USD, năm 2010 tỷ giá tăng lên quanh mức 19.500

VND/USD, năm 2011 tỷ giá cĩ khi tăng lên đỉnh 22.500 VND/USD buộc Nhà

Nƣớc dùng những biện pháp đƣa về quanh ngƣỡng 20.53020.803 VND/USD. Tỷ

giá trong năm 2012 đƣợc điều chỉnh khơng quá 2-3%, và từ đầu năm đến nay, các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 56)