Nhân tố lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 72)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

2.2.2 Nhân tố lao động

Con ngƣời đƣợc xem là nhân tố thiết yếu trong các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, làm tăng giá trị, ảnh hƣởng hiệu quả, chất lƣợng sản phẩm. Bởi vì trình độ tay nghề cũng nhƣ ý thức trách nhiệm của ngƣời cơng nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của sản phẩm nhƣ lực lƣợng lao động cĩ trình độ cao, năng động trong quản lý, giàu kinh nghiệm sản xuất, lớn mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do đĩ Cơng ty cần cĩ sự quản lý, phân bổ hợp lý, dự báo nhu cầu lao động một cách chính xác để kịp thời ứng phĩ với sự thay đổi của mơi trƣờng. Nếu khơng làm đƣợc những điều đĩ sẽ dẫn đến tình trạng lúc thừa, lúc thiếu lao động, lao động cĩ tay nghề trình độ thấp,…ảnh hƣởng đến mọi mặt của Cơng ty. Lao động của Cơng ty đƣợc phân thành 2 khối là khối trực tiếp và khối gián tiếp. Khối trực tiếp là những cơng nhân trực tiếp sản xuất các sản phẩm trực tiếp cho Cơng ty. Khối lao động gián tiếp là những lao động làm ở các bộ phận nhƣ quản lý hoặc phục vụ cho khối trực tiếp sản xuất. Do Cơng ty Nha Trang Seafoods-F17 là Cơng ty chuyên về chế biến xuất khẩu thủy sản nên lao động chủ yếu thuộc khối lao động trực tiếp, và cũng do tính chất mùa vụ cộng với việc ngày càng cĩ nhiều Doanh nghiệp chế biến khác xuất hiện cho nên sự biến động về lao động là rất lớn, địi hỏi Cơng ty cĩ những quan tâm đúng mực đến đời sống tâm tƣ nguyện vọng của họ.

Bảng 2.6: Cơ cấu lao động tồn Cơng ty trong 2 năm 2011-2012 Lao động ĐVT Năm 2011 Tỷ trọng (%) Năm 2012 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2012/2011 +/- % Tổng số lao động Ngƣời 926 100 909 100 -17 -18,36 Nữ Ngƣời 589 63,61 585 64,36 -4 -0,68 Nam Ngƣời 337 36,39 324 35,64 -13 3,86

Cơ cấu lao động Ngƣời 926 100 909 100 -17 -18,63

Lao động gián tiếp Ngƣời 194 20,95 185 20,35 -9 -4,64

Lao động trực tiếp Ngƣời 732 79,05 724 79,65 -8 -1,09

Nguồn: Cơ cấu lao động tồn Cơng ty-Phịng tổ chức lao động tiền lương,2011-2012

Nhận xét :

Qua bảng 2.6 ta thấy tổng lao động tồn Cơng ty trong năm 2011 là 926 ngƣời, trong đĩ lao động nữ là 589 ngƣời, chiếm 63,61%, lao động nam 337 ngƣời, chiếm 36,39%. Năm 2012 tổng số lao động giảm đi 17 ngƣời so với năm 2011, nguyên nhân do tình hình tuyển dụng lao động ngày càng khĩ khăn, tình trạng tự ý nghỉ việc của nhiều cơng nhân ở bộ phận sản xuất và số tuyển mới đƣợc rất ít nên Cơng ty mất

nhiều thời gian đào tạo và hỗ trợ lƣơng, trong đĩ nữ giảm 4 ngƣời cịn 585 ngƣời, chiếm 64,36% và nam giảm 13 ngƣời, chiếm 35,64%. Do tính chất cơng việc địi hỏi sự tỉ mĩ, cẩn thận, khéo léo, khơng địi hỏi sức lao động nhiều nên lƣợng lao động nữ chiếm một tỷ lệ lớn là điều hiển nhiên.

Năm 2011 khối lao động gián tiếp là 194 ngƣời chiếm 20,95% và khối lao động trực tiếp cĩ 732 ngƣời chiếm 79,05%, sang năm 2012 số lao động gián tiếp cịn 185 ngƣời, giảm 4,64% và lao động trực tiếp cịn 724 ngƣời, giảm 1,09% so với năm 2011. Cơng ty Nha Trang F17 là Cơng ty chế biến thủy sản nên cần một lƣợng lớn lao động trực tiếp để tạo ra sản phẩm. Do đĩ số lƣợng lao động trực tiếp sản xuất luơn giữ vai trị quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động.

Bảng 2.7: Cơ cấu trình độ chuyên mơn nghiệp vụ lao động Gián tiếp của Cơng ty tính tới ngày 1/1/2013

Đơn vị Tổng

Nữ

Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Cao

Học Học Đại CĐ TC SC TĐ #

1. Khối quản lý 73 35 2 38 0 7 0 26

2. Phân xƣởng cơ điện 1 0 0 0 0 0 0 1

3. Nhà Hàng Seafoods 8 6 0 0 0 4 0 4

4. Nhà máy CBTS F90 35 30 0 17 1 7 0 10

5. Nhà máy CBTS F17 68 54 1 34 2 15 0 16

6. Tổng (ngƣời) 185 125 3 89 3 33 0 57

Tỷ lệ(%) 100 67,6 1,62 48,11 1,62 17,8 0 30,81

Nguồn: Cơ cấu lao động tồn Cơng ty-Phịng tổ chức lao động tiền lương, 1/1/2013

Nhận xét :

Qua bảng 2.7 ta thấy tổng khối lƣợng lao động gián tiếp là 185 ngƣời, trong đĩ lao động nữ cĩ 125 ngƣời chiếm 67,6%, số lao động cĩ trình độ Cao học là 3 ngƣời, chiếm 1,62%, ta thấy rằng những năm trƣớc lao động cĩ trình độ Cao học là khơng cĩ nhƣng trong 2 năm 2011 và 2012 đã cĩ 3 ngƣời cĩ trình độ Cao học, đến năm 2012 số lao động cĩ trình độ Đại học là 89 ngƣời, chiếm 48,11%, trình độ CĐ cĩ 3 ngƣời, chiếm 1,62% và TC cĩ 33 ngƣời, trình độ khác cĩ 57 ngƣời, chiếm 30,81%. Riêng Nhà máy chế biến thuỷ sản–F17 là cĩ 1 ngƣời cĩ trình độ Cao học và cĩ tới 34 ngƣời cĩ trình độ Đại Học, cho thấy tầm quan trọng và sự quan tâm thích đáng đến các đơn vị trọng yếu của Cơng ty, trình độ khác chiếm tỷ lệ 30,81% tƣơng ứng cĩ 57 ngƣời. Nhƣ vậy trong khối lao động gián tiếp thì trình độ ĐH là khá cao phản ánh chất lƣợng lao động của khối quản lý tƣơng đối tốt. Tuy nhiên trình độ SC và TĐ khác vẫn chiếm tỷ lệ cũng tƣơng đối cao, chiếm 30,81%, sở dĩ nhƣ vậy là do thành

phần này làm việc lâu năm cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản lý hơn lý thuyết, mặc dù nhƣ vậy nhƣng Cơng ty vẫn khuyến khích lực lƣợng này nâng cao nghiệp vụ bằng cách tham gia học các lớp tại chức để củng cố chuyên mơn của mình. Khối lao động gián tiếp là lực lƣợng nịng cốt trong việc nghiên cứu, dự đốn thị trƣờng, phát triển sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất. Vì thế cơng ty quan tâm tổ chức các khĩa đào tạo, khuyến khích vật chất lẫn tinh thần để họ cĩ thể phát huy hết tính sáng tạo và nỗ lực cho sự phát triển của Cơng ty.

Bảng 2.8:Cơ cấu trình độ chuyên mơn nghiệp vụ lao động trực tiếp của Cơng ty tính tới ngày 1/1/2013

ĐVT: Ngƣời

Nguồn: Cơ cấu lao động tồn Cơng ty-Phịng tổ chức lao động tiền lương, 1/1/2013

Nhận xét :

Đối với khối lao động trực tiếp thì trình độ của cơng nhân chủ yếu đƣợc phản ánh qua cấp bậc của cơng nhân, cịn trình độ Đại học, Trung cấp, Sơ cấp và trình độ khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Trình độ tay nghề của cơng nhân ở khối trực tiếp chủ yếu ở bậc thợ 1,2,3 cịn bậc 4,5,6,7 chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ và tập trung chủ yếu ở hai nhà máy F17 và F19, đấy là đội ngũ lao động lâu năm làm việc tại Cơng ty. Tay nghề lao động bậc 1 cao nhất cĩ đến 289 ngƣời với tỷ lệ 39,9%, sau đĩ là bậc 3 cĩ 116 ngƣời chiếm 16%, bậc 2 cĩ 115 ngƣời, chiếm 15,9%, qua đây cho thấy lƣợng lao động bậc 1, bậc 2 và bậc 3 trong Cơng ty chiếm tỷ lệ khá lớn. Điều này là do đặc thù của ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu, cần nhiều lao động thủ cơng, trực tiếp cĩ trình độ khơng cần phải cao lắm để xử lý nguyên liệu trong giai đoạn đầu. Bậc 6 cĩ 82 ngƣời

Đơn vị Tổng LĐ LĐ Nữ Trình độ chuyên mơn Bậc thợ ĐH CĐ,TC SC&TĐ # Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Bốc xếp PKD 24 0 0 0 0 9 9 1 5 0 0 0 Lái xe PKD 12 0 0 0 0 8 0 1 3 0 0 0 Nhà ăn CTy 16 16 0 0 0 2 0 4 2 3 4 1 Lái xe+Vệ sinh PTC 8 2 0 0 0 3 1 1 2 1 0 0 Vận hành 29 0 6 15 8 13 4 0 4 4 4 0 PX cơ điện 24 0 1 3 1 11 3 4 2 0 4 0 Nhà hàng NTSF 14 5 0 1 0 11 2 1 0 0 0 0 Nhà máy CBTS 90 173 102 1 11 13 62 32 22 17 17 23 0 Nhà máy CBTS 17 424 335 0 2 0 170 64 82 34 27 47 0 Tổng 724 460 8 32 22 289 115 116 69 52 82 1 Tỷ lệ(%) 100 63,5 1,1 4,4 3,04 39,9 15,9 16 9,53 7,18 11,3 0,14

chiếm 11,3% và thấp nhất là bậc 7 chỉ cĩ 1 ngƣời chiếm 0.14%. Sở dĩ tay nghề lao động tƣơng đối thấp vì sản phẩm của Cơng ty sản xuất ra chủ yếu dƣới dạng sơ chế

nên yêu cầu về tay nghề cao là chƣa cần thiết. Hiện tại Cơng ty đã chế biến và xuất

khẩu một số mặt hàng cĩ giá trị gia tăng. Các sản phẩm giá trị gia tăng này đều do lao động cĩ tay nghề bậc cao chế biến tại các khâu phức tạp. Do lƣợng sản phẩm giá trị gia tăng của Cơng ty cịn ít, quy trình chế biến cũng khơng quá phức tạp nên lực lƣợng lao động bậc cao tại Cơng ty hiện tại đủ khả năng chế biến để tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị trƣờng Tuy vậy, để đảm bảo tính cạnh tranh và đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, Cơng ty cần cĩ những chính sách khuyến khích nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động từ đĩ nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Với cơ cấu lao động của Cơng ty nhƣ hiện nay là cĩ thể chấp nhận đƣợc. Nhƣng trong tƣơng lai,với xu hƣớng sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng ngày càng nhiều mà tỷ lệ lao động bậc thấp quá lớn nhƣ vậy là một trở ngại lớn cho việc gia tăng sản phẩm giá trị gia tăng. Chính vì vậy Cơng ty luơn luơn khuyến khích cơng nhân nâng cao tay nghề thơng qua một số hình thức nhƣ: thƣởng cho những cơng nhân đạt năng suất lao động cao, cĩ sáng kiến đĩng gĩp cho quá trình chế biến sản phẩm của Cơng ty đạt hiệu quả cao hơn…Các cơng nhân bậc cao cĩ trách nhiệm dạy, hƣớng dẫn, truyền thụ kinh nghiệm cho cơng nhân bậc thấp để họ cĩ thể dễ dàng hơn trong việc nâng cao tay nghề lao động, đồng thời hàng năm Cơng ty tổ chức cuộc thi nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động để gĩp phần tăng năng suất lao động, bố trí cơng việc phù hợp với trình độ chuyên mơn của ngƣời lao động, thúc đẩy ngƣời lao động hăng say làm việc, cống hiến hết mình vào sự nghiệp phát triển của Cơng ty .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)