Lý thuyết về thị trƣờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 29)

I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.6 Lý thuyết về thị trƣờng xuất khẩu

1.6.1 Khái niệm về thị trƣờng xuất khẩu

Thị trƣờng xuất khẩu là tập hợp ngƣời mua và ngƣời bán cĩ quốc tịch khác nhau tác động với nhau để xác định giá cả, số lƣợng, chất lƣợng hàng hĩa và các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, thanh tốn chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới.

Thị trƣờng xuất khẩu hàng hĩa bao hàm cả thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp và thị trƣờng xuất khẩu gián tiếp. Vì khách hàng khơng chỉ là những ngƣời mua về để tiêu dùng mà cịn là trung gian trung chuyển hàng hĩa. Đây là trung gian giúp các doanh nghiệp khơng cĩ điều kiện xuất khẩu trực tiếp sang nƣớc thứ ba và là những ngƣời thấy đƣợc khả năng thu lợi nhuận từ những thị trƣờng mà nhà sản xuất khơng thấy đƣợc.

1.6.2 Các yếu tố của thị trƣờng xuất khẩu

Thị trƣờng xuất khẩu cũng gồm các yếu tố chung của thị trƣờng, bao gồm cung, cầu, giá cả và cạnh tranh. Tuy nhiên do đặc trƣng của thị trƣờng xuất khẩu với các bên tham gia ở những quốc gia khác nhau nên cĩsự khác biệt về nhiều mặt, yếu tố này ngồi đặc trƣng chung cịn cĩ những nét riêng do nhiều tác động.

Cầu: Cầu của thị trƣờng xuất khẩu là tổng cầu của tất cả thị trƣờng ngồi nƣớc

đối với hàng hĩa của doanh nghiệp và nhu cầu đĩ phải cĩ khả năng thanh tốn.Tổng

cầu sẽ phản ánh qui mơ của thị trƣờng xuất khẩu. Do là tập hợp của nhiều nƣớc nên thƣờng lớn hơn rất nhiều so với thị trƣờng nội địa. Cầu thay đổi dựa trên nhiều yếu tố nhƣ: giá cả hàng hĩa; thu nhập, thị hiếu, thĩi quen, văn hĩa và quan niệm sống của

ngƣời tiêu dùng nƣớc nhập khẩu; chu kỳ sống của sản phẩm.Và nĩ đƣợc hình thành

từ nhiều nuớc khác nhau với nhiều đặc điểm khác nhau.

Cung: Tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng trên thế giới ở một thời gian cụ thể tạo nên cung hàng hĩa xuất khẩu. Cung chịu sự tác động của các yếu tố nhƣ: cơng nghệ; giá các yếu tố đầu vào; chính sách thuế; số lƣợng ngƣời sản xuất; các kỳ vọng của ngƣời sản xuất; chính sách và cơng cụ quản lý của nhà nƣớc.  Giá cả: Giá cả của một loại hàng hố đƣợc hình thành thơng qua sự cân bằng giữa cung và cầu hàng hố ở địa điểm và thời gian cụ thể. Do sự cạnh tranh của các nhà cung cấp và nhiều yếu tố khác làm cho giá cĩ xu hƣớng giảm. Giá cả cịn chịu sự tác động của các yếu tố khác nhƣ: tình hình chính trị, các rào cản thuế và phi thuế, chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất,…

Cạnh tranh: Đây là yếu tố tất yếu của thị trƣờng. Khi cĩ nhiều nhà cung ứng hàng hĩa tƣơng tự nhau thì cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Đây cĩ thể là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nội địa, các doanh nghiệp ở cùng nƣớc xuất khẩu và các

doanh nghiệp của những nƣớc xuất khẩu khác. Sản phẩm cạnh tranh cĩ thể là cùng loại hoặc sản phẩm thay thế. Trƣớc tình hình cạnh tranh ngày càng quyết liệt, các Doanh nghiệp xuất khẩu buộc phải luơn nâng cao năng lực của mình vì cạnh tranh làm tăng chất lƣợng sản phẩm trong khi giá cả cĩ xu hƣớng giảm xuống và cạnh tranh sẽ đào thải các Doanh nghiệp khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng.

1.6.3 Phân loại thị trƣờng xuất khẩu

Căn cứ vào vị trí địa lý: Thị trƣờng châu lục; Thị trƣờng khu vực; Thị trƣờng nƣớc và vùng lãnh thổ.

Việc phân chia thị trƣờng theo vị trí địa lý rất quan trọng, dựa vào điều kiện tƣơng đồng với nhau về trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng và chính sách thƣơng mại chung.

Căn cứ vào lịch sử quan hệ: Thị trƣờng truyền thống; Thị trƣờng mới; Thị trƣờng tiềm năng.

- Trị trƣờng truyền thống: là những thị trƣờng mà Doanh nghiệp cĩ quan hệ

làm ăn lâu năm, cĩ uy tín và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu xuất khẩu hàng hố của Doanh nghiệp.

- Thị trƣờng mới: là thị trƣờng mà Doanh nghiệp mới thiết lập quan hệ làm ăn hợp tác.

- Thị trƣờng tiềm năng: là những thị trƣờng cĩ khả năng và nhu cầu mua sản phẩm của Doanh nghiệp và Doanh nghiệp cũng đang hƣớng tới thị trƣờng này trong tƣơng lai.

Căn cứ vào mức độ hạn chế xuất khẩu: Thị trƣờng xuất khẩu theo hạn ngạch; Thị trƣờng xuất khẩu khơng cĩ hạn ngạch.

Hạn ngạch là quy định của chính phủ về số lƣợng và chất lƣợng hàng hĩa xuất nhập khẩu, đƣợc chính phủ phê duyệt hàng năm với mục đích là bảo đảm những cân đối của nền kinh tế nƣớc đĩ và bảo hộ sản xuất trong nƣớc.

Căn cứ vào loại hình cạnh tranh trên thị trƣờng: Thị trƣờng độc quyền bán/mua; Thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo; Thị trƣờng độc quyền nhĩm.

Căn cứ vào phƣơng thức xuất khẩu: Thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp; Thị trƣờng xuất khẩu gián tiếp.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất hàng xuất khẩu: Thị trƣờng hàng hĩa gia cơng; Thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm sản xuất.

Căn cứ vào tỉ trọng hàng hĩa xuất khẩu: Thị trƣờng xuất khẩu chính (tập trung vào những nhà kinh doanh lớn, ngƣời mua); Thị trƣờng xuất khẩu phụ.

Căn cứ vào đối tƣợng hàng hố đem lƣu thơng: Thị trƣờng hàng hố; Thị trƣờng tiền tệ.

1.6.4 Phân khúc thị trƣờng xuất khẩu

Khả năng của Doanh nghiệp cĩ hạn, cho nên mỗi Doanh nghiệp cần xác định cho mình thị trƣờng cụ thể, để xác định nhu cầu khách hàng mà mình cĩ khả năng cung ứng, hƣớng vào thị trƣờng chính, khách hàng chính là mục tiêu hàng đầu của Doanh nghiệp.

Trong một thị trƣờng mặc dù nhu cầu cĩ thể là đồng nhất song khách hàng cĩ thể khơng đồng nhất, bởi sự khác nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, tập quán, thĩi quen, sở thích,…sự khơng đồng nhất đĩ ảnh hƣởng đến sức mua và khả năng tiêu thụ hàng trên thị trƣờng. Do đĩ, các Doanh nghiệp phải tiến hành phân chia thị trƣờng theo yêu cầu của từng nhĩm hàng cụ thể, đĩ là “phân khúc thị trƣờng”.

Phân khúc thị trƣờng theo khu vực và đơn vị hành chính:

Phƣơng pháp này phân khúc thị trƣờng thành: vùng, miền, tỉnh, thành phố, quốc gia và những khu vực này đƣợc đánh giá theo tiềm năng phát triển của chúng bằng cách khảo sát các vấn đề về kinh tế, xã hội; từ đĩ Doanh nghiệp sẽ cĩ những cách tiếp cận khách hàng tiềm năng của mình.

Tuy nhiên khách hàng ở đây vẫn cĩ sự khác biệt về thu nhập, tuổi tác, các vấn đề về nhân khẩu học, do đĩ phƣơng pháp này nên sử dụng cùng các phƣơng pháp khác để cĩ hiệu quả hơn.

Phân khúc thị trƣờng theo kinh tế xã hội và nhãn hiệu học

Phƣơng pháp này dựa vào các yếu tố về tuổi tác, giới tính, tỷ lệ sinh nở, việc làm, thu nhập, mức độ tiết kiệm…để doanh nghiệp dự đốn đƣợc sức mua hàng hố của từng nhĩm khách hàng.

Phân khúc thị trƣờng theo đặc điểm tâm sinh lý

Phƣơng pháp này chú trọng vào các đặc điểm tâm sinh lý, đặc tính đặc thù của

khách hàng, từ đĩ biết đƣợc mối quan tâm và hành động của họ và cĩ chiến lƣợc thích hợp cho việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân khúc thị trƣờng theo lợi ích

Phƣơng pháp phân khúc này dựa trên việc xác định các lợi ích đƣợc khách hàng mong đợi mà sản phẩm cĩ thể mang lại cho khách hàng. Cĩ những sản phẩm đƣợc đối tƣợng khách hàng này đánh giá cao nhƣng lại cĩ giá trị thấp đối với đối tƣợng khách hàng khác. Vì vậy, Doanh nghiệp cần phải xác định chính xác những gì mà khách hàng mong đợi ở sản phẩm của mình, và sản phẩm của mình phù hợp với đối tƣợng khách hàng nào.

1.7 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu 1.7.1 Các nhân tố thuộc mơi trƣờng kinh doanh 1.7.1 Các nhân tố thuộc mơi trƣờng kinh doanh 1.7.1.1 Các nhân tố thuộc mơi trƣờng vĩ mơ

Các yếu tố mơi trƣờng vĩ mơ là các yếu tố khách quan luơn tác động vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Sự tồn tại các yếu tố này cĩ thể mang lại những cơ hội cũng cĩ thể mang lại những thách thức cho Doanh nghiệp. Nghiên cứu những yếu tố này khơng phải để Doanh nghiệp cĩ thể điều khiển đƣợc chúng theo ý muốn của bản thân Doanh nghiệp mà là để Doanh nghiệp cĩ khả năng thích ứng tốt nhất với những thay đổi của các yếu tố này .

Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên gồm vị trí địa lý, điều kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên. Các yếu tố này tác động đến nhiều lĩnh vực của từng quốc gia khác nhau. Nếu quốc gia nào đƣợc ƣu đãi thì cĩ điều kiện phát triển hơn các quốc gia khơng đƣợc ƣu đãi. Nĩ là động lực, là tiền đề tạo điều kiện cho một quốc gia phát huy nội lực sẵn cĩ của mình. Tuy nhiên đây khơng phải là yếu tố quyết định, cĩ những quốc gia điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi nhƣng vẫn phát triển.

Mơi trƣờng kinh tế: Các yếu tố kinh tế chi phối đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp: thu nhập bình quân trên đầu ngƣời, lãi suất ngân hàng, cán cân thanh tốn, chính sách tài chính tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, lực lƣợng lao động, xu hƣớng phát triển của tổng sản phẩm quốc dân, chu kỳ kinh tế…Trong đĩ cần lƣu ý những yếu tố nổi bật cĩ tác động mạnh đến hoạt động xuất khẩu sau:

+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:Đƣợc đánh giá thơng qua GDP và mức độ thu nhập bình quân ngƣời/năm. Sự phát triển kinh tế làm tăng cầu tiêu dùng thúc đẩy xuất khẩu và ngƣợc lại nếu kinh tế suy giảm cầu tiêu dùng giảm làm tăng sự cạnh tranh về giá và các yếu tố khác.

+ Lãi suất ngân hàng: Hoạt động xuất khẩu gắn liền với hoạt động ngân hàng trong

đĩ lãi suất ngân hàng là yếu tố quan trọng luơn khiến các doanh nghiệp quan tâm. Mức lãi suất cao, thấp tác động đến vốn đầu tƣ của doanh nghiệp ngồi ra cịn ảnh hƣởng đến giá cả, cầu tiêu dùng của sản phẩm. Vì nếu lãi suất cao thì sẽ khuyến khích việc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, và hạn chế đầu tƣ mua sắm của ngƣời dân cũng nhƣ các nhà đầu tƣ. Nĩ gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp vì khi vay thì phải chịu chi phí lãi vay rất cao, làm tăng giá thành sản xuất, hạn chế việc mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh.

+ Tỷ giá hối đối: Sự biến động của tỷ giá hối đối cĩ tác động đáng kể đến cạnh tranh trong hoạt động xuất nhập khẩu.Tỷ giá hối đối tăng nghĩa là đồng nội tệ trong nƣớc mất giá so với đồng ngoại tệ thì sẽ cĩ lợi cho hoạt động xuất khẩu vì hàng hĩa bán ra nƣớc ngồi với giá thấp hơn nên cĩ tính cạnh tranh cao và ngƣợc lại.Ví dụ

nhƣ chúng ta biết chính sách mà Trung Quốc thực hiện trong một thời gian dài trƣớc đây đĩ là luơn điều tiết làm cho giá trị đồng nhân dân tệ thấp hơn giá trị thực để thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu hàng hĩa của mình vào thị trƣờng nƣớc ngồi.

+ Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát làm cho doanh nghiệp khĩ đốn đƣợc tƣơng lai, làm cho

nền kinh tế bất ổn, giá cả hàng hĩa đắt đỏ, làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.

+ Thuế quan: Với chính sách khuyến khích xuất khẩu của nƣớc ta, phần lớn các mặt

hàng đƣợc hƣởng mức thuế thấp, thậm chí cĩ những mặt hàng cĩ thuế suất bằng 0.  Mơi trƣờng chính trị–pháp luật: Mơi trƣờng chính trị pháp luật cĩ ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Xu hƣớng chuyển đổi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trƣờng cĩ sự điều tiết của nhà nƣớc, đã tạo nhiều cơ hội cho nền sản xuất nƣớc ta vốn đã cĩ nhiều hạn chế. Từng bƣớc phát triển vững chắc và hồ nhập với nền kinh tế thế giới. Các Doanh nghiệp đã hồn tồn chủ động trong việc sản xuất kinh doanh, linh hoạt đối với những thay đổi trên thị trƣờng nhằm mục tiêu tối đa hố lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Các quốc gia cĩ tình hình chính trị ổn định, hệ thống pháp luật hồn thiện, cơ chế hành chính gọn nhẹ tạo nhiều thuận lợi để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, ngƣợc lại nếu cơ chế hành chính chậm chạp thì sẽ đánh mất nhiều cơ hội kinh doanh của

doanh nghiệp. Cĩ thể nĩi chiến lƣợc phát triển xuất khẩu là một bộ phận của chiến

lƣợc phát triển kinh tế đối ngoại. Trong thời gian gần đây hoạt động kinh tế đối ngoại của nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn gĩp phần vào việc tăng trƣởng và ổn định nền kinh tế Việt Nam.

Mơi trƣờng văn hĩa–xã hội: Ngày nay đã cĩ sự giao lƣu văn hĩa giữa các quốc gia trên thế giới, đã xuất hiện nhiều điểm tƣơng đồng trong tập tính tiêu dùng, tuy nhiên các yếu tố văn hĩa truyền thống vẫn cịn ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động kinh doanh, đặt biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu. Chúng ta cần chú trọng đến yếu tố văn hĩa–xã hội để tránh những điều cấm kị và đáp ứng tốt nhu cầu của từng quốc gia mà doanh nghiệp đang kinh doanh.

1.7.1.2 Các nhân tố thuộc mơi trƣờng vi mơ.

Các nhân tố này diễn ra trong mơi trƣờng tác nghiệp của Cơng ty, Cơng ty cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh các nhân tố này theo hƣớng phát triển của bản thân Doanh nghiệp. Nghiên cứu các nhân tố này sẽ giúp cho Doanh nghiệp nhận diện đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của Doanh nghiệp để từ đĩ cĩ hƣớng phát triển đúng đắn.

Khách hàng: Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của Doanh nghiệp vì khơng cĩ họ Doanh nghiệp sẽ khơng tiêu thụ đƣợc sản phẩm.

Khách hàng sẽ mang đến cơ hội cho doanh nghiệp nếu nhƣ sản phẩm của chúng ta đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ, cịn khơng đây sẽ là 1 thách thức lớn, đe dọa đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Trong hoạt động ngoại thƣơng thì khách hàng rất rộng, do đĩ Doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ về khách hàng trong và ngồi nƣớc, tạo sự khác biệt trong sản phẩm để xây dựng lịng trung thành của khách hàng với Doanh nghiệp, từ đĩ sẽ cĩ nhiều thuận lợi trong việc kinh doanh của mình .  Nhà cung cấp: Nhà cung cấp là những ngƣời cung ứng nguyên liệu, trang thiết bị, sức lao động và cả những thơng tin, dịch vụ, vận chuyển…nĩi chung là cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu thì các yếu tố đầu vào là khơng thể thiếu, do đĩ vai trị của nhà cung cấp đối với các Doanh nghiệp ngoại thƣơng cũng khá là quan trọng. Giữa Doanh nghiệp và nhà cung cấp phải xây dựng mối quan hệ đơi bên cùng cĩ lợi, tạo sự tin tƣởng lẫn nhau, khi Doanh nghiệp cĩ đƣợc mối quan hệ thân thiết với các nhà cung cấp thì sẽ cĩ thể đảm bảo việc cung ứng đúng, đầy đủ, kịp thời. Doanh nghiệp cũng phải dự trù các nguồn cung cấp khác nhau để tránh tình trạng ép giá, cung cấp hàng hố khơng đủ hoặc khơng đạt yêu cầu về chất lƣợng.

Đối thủ cạnh tranh: Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay thì khi tổ chức kinh doanh gì cũng đều gặp đối thủ cạnh tranh. Chính sự cạnh tranh

nên sản phẩm ngày càng đƣợc cải thiện và vừa lịng khách hàng hơn. Cĩ rất nhiều

Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất–nhập khẩu, các Doanh nghiệp đĩ cạnh tranh nhau từ việc thu mua nguyên liệu đầu vào đến cả thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm hàng hĩa và dịch vụ. Doanh nghiệp phải luơn đối mặt với nguy cơ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)