I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.9 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đây
1.9.1 Điều kiện để phát triển ngành thủy sản Việt Nam
Điều kiện tự nhiên
Việt Nam nằm ở trung khu vực Đơng Nam Á, cĩ đƣờng bờ biển dài 3260 km,
vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km2, trong vùng biển Việt
Nam cĩ trên 400 hịn đảo lớn nhỏ, là nơi cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền trong những chuyến ra khơi. Do trải qua nhiều vĩ độ, cắt qua nhiều địa chất – địa hình, khí hậu– thủy văn, thổ nhƣỡng – sinh vật tạo nên tính đa dạng sinh thái. Nguồn lợi thủy sản nƣớc ta vào loại phong phú trong khu vực. Ngồi cá biển là nguồn lợi chính, cịn cĩ nhiều loại đặc sản cĩ giá trị kinh tế cao. Số liệu thống kê cho thấy, trong vùng biển Việt Nam cĩ khoảng 11.000 lồi sinh vật cƣ trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau. Đến nay đã xác định đƣợc 15 bãi cá lớn quan trọng, ngồi ra, cịn cĩ các bãi tơm quan trọng ở vùng biển gần bờ thuộc vịnh Bắc Bộ và biển Tây Nam Bộ. Ven biển cĩ trên 37 vạn ha mặt nƣớc lợ, thích hợp để nuơi các loại thủy sản xuất khẩu nhƣ: cá, tơm, cua, rong câu. Các hệ sinh thái biển–ven biển nƣớc ta cĩ năng suất sinh học cao. Tiềm năng nguồn
lợi cá biển ƣớc tính khoảng 3,1–4,2 triệu tấn, sản lƣợng khai thác bền vững khoảng
1,4–1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn tấn cá nổi nhỏ, 120
nghìn tấn cá nổi đại dƣơng,…
Điều kiện kinh tế- xã hội
Nghề khai thác thủy sản đƣợc hình thành từ lâu đời nên ngƣời lao động cĩ nhiều
kinh nghiệm, thơng minh, khéo tay, chăm chỉ, nhanh chĩng áp dụng sáng tạo cơng nghệ tiên tiến, đồng thời giá nhân cơng ở nƣớc ta rẻ so với thế giới, đây là lợi thế cạnh tranh trrong tiến trình hội nhập. Đối với một nƣớc đi lên từ nền kinh tế cịn nghèo nàn và lạc hậu nhƣ nƣớc ta, thủy sản lại càng đĩng vai trị quan trọng trong việc bảo đảm và cải thiện đời sống cho các cộng đồng dân cƣ sống ở các vùng nơng thơn ven biển và hải đảo. Đây cũng chính là ngành đƣợc Đảng và Nhà Nƣớc quan tâm, do đĩ cĩ nhiều chính sách đầu tƣ để phát triển ngành.
Xuất khẩu thủy sản sẽ cĩ kết quả khả quan hơn nhiều so với những năm trƣớc. Kinh tế thế giới, nhất là các nƣớc: Mỹ, EU, Nhật Bản, đang trên đà phục hồi là cơ hội tốt cho mặt hàng này. Vì vậy, giá thủy sản dự báo cĩ thể tăng lên trong những năm tới, do đây là nguồn thức ăn bổ dƣỡng, thay thế cho cho các nguồn thực phẩm khác đang rộ lên nhiều nguy cơ dịch bệnh.
1.9.2 Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế Quốc Dân
Thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc, đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng cho nền kinh tế Quốc Dân và gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo, đĩng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cĩ giá trị dinh dƣỡng cao cho sự phát triển con ngƣời. Thủy sản mang đến nguồn thu nhập lớn cho một số bộ phận ngƣời dân làm nghề khai thác, nuơi trồng, chế biến, tiêu thụ, cũng nhƣ những ngành dịch vụ cĩ liên quan nhƣ Cảng; đĩng sửa tàu thuyền; nơi cung cấp xăng dầu; bao bì;…
Đồ trang sức làm từ ngọc trai rất đƣợc ƣa chuộng trên thế giới với giá trị rất cao. Thậm chí từ những con ốc nhỏ ngƣời ta cũng làm ra những mĩn hàng độc đáo và ngộ nghĩnh thu hút sự quan tâm của mọi ngƣời.
Trong suốt những năm qua, ngành thủy sản đã cĩ những bƣớc chuyển biến rõ rệt, sau những năm cùng tồn dân tộc xây dựng miền bắc xã hội chũ nghĩa, vừa đấu tranh để giành độc lập Dân tộc thống nhất đất nƣớc, rồi sau đĩ bƣớc vào giai đoạn thời kỳ suy thối, ngành đã cĩ những chuyển biến rõ nét, từ chỗ chỉ là bộ phận nhỏ trong kinh tế nơng nghiệp, trình độ cơng nghệ lạc hậu, đến nay ngành đã cĩ quy mơ lớn, tốc độ phát triển cao, chiếm 4-5% GDP, trên 10% kim ngạch xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu hằng năm mang về cho ngân sách Nhà Nƣớc một khoảng ngoại tệ lớn, các sản phẩm đƣợc xuất khẩu ra nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới, gĩp phần nâng cao vị trí của Việt Nam nĩi chung và ngành thủy sản Việt Nam nĩi riêng trên trƣờng quốc tế.
1.9.3 Sản lƣợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
Trong thập kỷ vừa qua, với sự nỗ lực phấn đấu khơng mệt mỏi của các Doanh nghiệp cũng nhƣ các cơ quan ban ngành cĩ liên quan. Ngành thủy sản khơng ngừng tăng trƣởng và chiếm một vị trí quan trọng trên thị trƣờng thế giới xứng đáng là một
trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc.Số lƣợng các quốc gia, vùng lãnh
thổ trên thế giới tiêu thụ thủy sản Việt Nam liên tục đƣợc mở rộng, từ các thị trƣờng khu vực Châu Á, với khách hàng dễ tính nhƣ Hồng Kơng đến các thị trƣờng khĩ tính nhƣ EU, Mỹ. Tổng cộng đến năm 2012 sản phẩm thủy sản nƣớc ta đã cĩ mặt tại 164 quốc gia và vùng lãnh thổ, đồng nghĩa với việc chất lƣợng, an tồn vệ sinh sản phẩm thủy sản đƣợc chấp nhận rộng rãi trên thị trƣờng quốc tế. Mặt dù trong quá trình thâm nhập mở rộng thị trƣờng chúng ta cũng gặp khơng ít khĩ khăn do các rào cản thƣơng mại của các nƣớc nhập khẩu nhƣng xuất khẩu của chúng ta vẫn cĩ một vị trí đáng nể trên thị trƣờng khĩ tính nhất là Mỹ, đứng ở vị trí thứ 5 sau Trung Quốc, Canada, Thái Lan và Indonesia, thủy sản Việt Nam chiếm gần 7% thị phần về giá trị và hơn 8% về khối lƣợng nhập khẩu thủy sản của thị trƣờng Mỹ.
Bảng 1.1: Sản lƣợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 2009- 2012
Nguồn :Sản lượng và KNXK thủy sản của Việt Nam- VASEP, 2009 -2012
Thủy sản là ngành kinh tế cĩ tốc độ tăng về sản lƣợng rất cao, chiếm vị trí quan trọng trong những mặt hàng xuất khẩu. Đạt đƣợc những thành tựu đĩ là do sự nỗ lực khơng ngừng của các cấp lãnh đạo, cơ quan ban ngành, hàng triệu lao động trong nghề. Xuất khẩu thủy sản trở thành động lực lớn để phát triển kinh tế. Để hiểu rõ hơn về vai trị của nĩ, ta cĩ thể đánh giá sơ bộ tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đây qua bảng 1.1.
Ngày nay, con ngƣời khơng chỉ ăn no mặc ấm mà là ăn ngon mặc đẹp, nhu cầu của họ ngày càng cao. Mặt khác thực phẩm về thủy sản lại giàu dinh dƣỡng, ít chất béo,…Vì vậy nhu cầu của họ dần chuyển sang thủy sản nhiều hơn, sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu khơng ngừng tăng lên cụ thể:
Năm 2009 mặc dù vẫn cịn dƣ âm của khủng hoảng tài chính nhƣng sản lƣợng thủy sản xuất khẩu đạt 1.216 (ngàn tấn), kim ngạch xuất khẩu đạt 4.251triệu USD. Đến năm 2010, ngành thủy sản của Việt Nam xuất khẩu 1.353 triệu tấn, trị giá 5.034 triệu USD, tăng 11,3% về khối lƣợng và 18,4% về giá trị so với năm 2009. Năm 2011 đƣợc xem là năm tăng trƣởng mạnh của ngành thủy sản Việt Nam, sản lƣợng thủy sản nuơi trồng và khai thác của Việt Nam trong năm 2011 đạt hơn 5,3 triệu tấn, tăng 4% so với năm 2010. Trong đĩ, sản lƣợng xuất khẩu 1.523 ngàn tấn, tăng 170 ngàn tấn, tƣơng ứng tăng 12,56%, kim ngạch xuất khẩu đạt 6.111 triệu USD, đây là con số kỷ lục ấn tƣợng nhất từ trƣớc tới nay của ngành thủy sản. Trong năm 2012 tổng sản lƣợng thủy sản cả nƣớc ƣớc đạt 5,8 triệu tấn, tăng 8,5% so với năm 2011, trong đĩ sản lƣợng khai thác đạt 2,6 triệu tấn và sản lƣợng nuơi trồng đạt 3,2 triệu tấn. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu chỉ đạt 6.134 triệu USD, tăng 0,38% so với năm 2011. Mặc dù vậy nhƣng đây lại là năm tồn ngành phải vƣợt qua khĩ khăn nhƣ tình trạng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, dịch bệnh xảy ra trên diện
Chỉ tiêu
NĂM Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2009 2010 2011 2012 +/- % +/- % +/- % Sản lƣợng TSXK (1000 tấn) 1.216 1.353 1.523 137 11,3 170 12,56 Giá trị KNXK (triệu USD) 4.251 5.034 6.111 6.134 783 18,4 1077 21,39 23 0,38
rộng với tơm nuơi, vấn đề đầu ra của thị trƣờng...để đạt đƣợc những kết quả đĩ là điều đáng mừng.
1.9.4 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam
Trong những năm qua, mặc dù chính sách đa đạng hĩa sản phẩm thủy sản đƣợc các Doanh nghiệp thực hiện khá triệt để song nhìn chung cơ cấu mặt hàng thủy sản nƣớc ta chủ yếu bao gồm các sản phẩm thủy sản xuất khẩu dƣới dạng đơng lạnh và fillet.Hầu hết các sản phẩm chỉ đƣợc xuất ở dạng sơ chế cĩ giá trị thấp, tỉ trọng sản phẩm giá trị gia tăng cịn rất ít. Trong những mặt hàng xuất khẩu ở bảng 1.2 ta thấy
Tơm vẫn là mặt hàng chủ lực đạt 2.237,435 triệu USD nhƣng lại giảm so với năm
2011. Mặt hàng cá tra cũng vậy, giá trị xuất khẩu đạt 1.744,769 triệu USD, giảm 3.4% so với năm trƣớc. Ngƣợc lại với hai mặt hàng trên, Cá ngừ tăng vƣợt bậc so với năm 2011, tăng 50,1% và đạt 569,406 triệu USD. Cá các loại khác tăng 21,1%, đạt 886,660 triệu USD. Cịn Nhuyễn thể thì giảm 3,7%, đạt 579,899 triệu USD. Mặt hàng chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp là Cua, Ghẹ và Giáp xác khác chỉ đạt 116,158 triệu USD, tăng 5.9% so với năm 2011.
Bảng 1.2: Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2012 ĐVT: Triệu USD SẢN PHẨM 11/2012 Tháng (GT) Tháng 12/2012 (GT) So với cùng kỳ2011 (%) Năm 2012 (GT) So với năm 2011 (%) Tơm các loại 207,007 172,932 -24,4 2.237,435 -6,6
Trong đĩ: - Tơm chân trắng 72,004 64,766 -16,1 741,391 +5,3 - Tơm sú 116,091 92,422 -25,0 1250,734 -12,6 Cá tra 141,941 147,753 -13,1 1.744,769 -3,4 Cá ngừ 44,635 42,866 +20,6 569,406 +50,1 Trong đĩ: - Cá ngừ mã HS 16 23,382 18,922 +37,0 215,086 +46,4 - Cá ngừ mã HS 03 21,253 23,943 +10,2 354,320 +52,4 Cá các loại khác (mã HS 0301 đến 0305 và 1604) 78,760 74,253 +0,7 886,660 +21,1 Nhuyễn thể 48,495 44,587 -30,1 579,899 -3,7 Trong đĩ: - Mực và bạch tuộc 42,427 38,202 -31,6 501,941 -3,5 - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ 6,068 6,385 -19,9 77,958 -4,8 Cua, ghẹ và Giáp xác khác 10,700 9,815 -21,1 116,158 +5,9 TỔNG CỘNG 531,539 492,205 -15,8 6.134,328 +0,3
1.9.5 Thị trƣờng nhập khẩu thủy sản Việt Nam
Cho tới nay, sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã đƣợc xuất khẩu đến 164 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đĩ 3 thị trƣờng lớn nhất là Mỹ, EU và Nhật Bản (chiếm tỉ trọng hơn 55% xuất khẩu thủy sản), đƣa Việt Nam trở thành một nƣớc nằm trong top 10 nƣớc xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới.
Bảng 1.3: Thị trƣờng nhập khẩu thủy sản Việt Nam Thị trƣờng
Năm 2011 Năm 2012
Giá trị
(triệu USD) Tỉ lệ (%) (triệu USD) Giá trị Tỉ lệ (%)
Mỹ 1.178 19,28 1.192,21 19,44 EU 1.332 21,8 1.135,315 18,51 Nhật Bản 1.004 16,43 1.097,11 17,88 Hàn Quốc 477,6 7,81 508,759 8,29 ASEAN 308,8 5,05 344,534 5,62 TQ & HK 347,9 5,69 419,177 6,83 Nƣớc khác 1.463 23,94 1.437,225 23,43 Tổng 6.111 100 6.134,328 100
Nguồn: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam- VASEP,trong 2 năm 2011- 2012
- Mỹ: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2012 vẫn đạt hơn 6.134 triệu USD, tăng 0,3% so với cùng kỳ năm 2011, trong đĩ Mỹ là thị trƣờng quan trọng nhất khi chiếm đến 19,4% tổng kim ngạch. Với giá trị nhập khẩu đạt 1.192,21 triệu USD, tăng 1,2% so với cùng kỳ năm 2011, Mỹ đã vƣợt qua EU để trở thành thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất của thủy sản Việt Nam năm 2012.
- EU: Chính sách siết chặt tín dụng tại các nƣớc châu Âu đã tác động rất lớn đến
xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng này trong thời gian qua. Năm 2012, dù EU là thị trƣờng lớn thứ 2 trong top 10 thị trƣờng nhập khẩu thủy sản của Việt Nam, nhƣng giá trị xuất khẩu của thủy sản nƣớc ta sang thị trƣờng này lại khá ảm đạm khi chỉ đạt gần 1,13 tỷ USD, giảm 14,8% so với cùng kỳ năm ngối.
- Nhật Bản: Nhật Bản là thị trƣờng đứng thứ 3 trong danh sách 10 nhà nhập khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam năm 2012 khi mang về cho Việt Nam hơn 1.097 triệu USD, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm 2011. Tuy nhiên, hiện nay xuất khẩu tơm nƣớc ta sang thị trƣờng này đang phải đối diện với rào cản Ethoxyquin chƣa đƣợc tháo gỡ, do đĩ xuất khẩu tơm Việt Nam sẽ tiếp tục bị ảnh hƣởng mạnh trong thời gian tới .
- Hàn Quốc: Chỉ riêng trong tháng 12/2012, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc đã đạt hơn 45 triệu USD, đƣa tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 508,759 triệu USD, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2011. Hiện Hàn Quốc là thị trƣờng nhập
khẩu lớn thứ 4 của thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, từ cuối tháng 11/2012, Hàn Quốc cũng đã bắt đầu áp dụng kiểm tra dƣ lƣợng Ethoxyquin đối với tơm nhập khẩu từ Việt Nam với mức 0,01 ppm nhƣ Nhật Bản. Điều này chắc chắn sẽ là áp lực cho các Doanh nghiệp xuất khẩu tơm nƣớc ta sang thị trƣờng này.
- ASEAN: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang ASEAN trong năm 2012 đạt 344,534 triệu USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 5,62% tổng kim ngạch. Theo nhiều chuyên gia ngành thủy sản, ASEAN là một trong những thị trƣờng tiềm năng để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới
- Trung Quốc và Hồng Kơng: Trung Quốc và Hồng Kơng là thị trƣờng tiêu thụ lớn thứ 5, chiếm 6,83% tỷ trọng giá trị xuất khẩu của thủy sản Việt Nam. Tính đến hết năm 2012, Trung Quốc và Hồng Kơng đã nhập khẩu một khối lƣợng tơm cĩ giá trị khoảng 419 triệu USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nhƣng thời gian gần đây, Trung Quốc đang cĩ động thái dựng rào cản cũng nhƣ những chiêu gian manh nhằm hạn chế nhập khẩu thủy sản Việt Nam. Theo đĩ, các Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng cần hết sức cảnh giác cao.
- Thị trƣờng khác: Những thị trƣờng cịn lại chiếm 23,43%, đạt 1.437,225 triệu USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 1,78% so với năm 2011.
1.9.6 Thành tựu, tồn tại và khĩ khăn của thủy sản Việt Nam 1.9.6.1 Thành tựa 1.9.6.1 Thành tựa
Với sự nỗ lực phấn đấu khơng mệt mỏi của các Doanh nghiệp cũng nhƣ các cơ quan ban ngành cĩ liên quan, thời gian qua ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã gặt hái đƣợc những thành cơng to lớn:
+ Giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng nhanh, đƣa thuỷ sản trở thành ngành kinh tế đối ngoại quan trọng: Thuỷ sản là một trong những lĩnh vực kinh tế cĩ giá trị xuất khẩu cao. Trong những năm gần đây, thủy sản luơn đứng ở vị trí thứ 3 hay 4 trong các ngành xuất khẩu hàng đầu Việt Nam, chỉ trong 3 năm 2010 - 2012 giá trị liên tục tăng từ 4.251 triệu USD lên đến 6.134 triệu USD.
+ Xuất khẩu thủy sản đã hình thành một ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm
xuất khẩu cĩ trình độ khoa học cơng nghệ cao. Bƣớc đầu tiếp cận với các nƣớc trong khu vực, tạo nên sự cạnh tranh lớn, tiết kiệm đƣợc nguyên liệu, sức lao động, thời gian hao phí…làm giảm các chi phí sản xuất.
+ Nâng cao vị thế thuỷ sản Việt Nam trên thƣơng trƣờng thế giới: Những năm đầu
gia nhập ngành giá trị xuất khẩu cịn thấp chỉ cĩ 1 số thị trƣờng, năm 1998 giá trị