I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
2.3.1.3 Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty
2.3.1.3.1 Phân tích về khả năng thanh tốn
Việc phân tích khả năng thanh tốn tại Cơng ty cho biết Cơng ty cĩ đủ khả năng trang trải các khoản nợ hay khơng? Đây cũng là cơ sở đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty cĩ lành mạnh hay khơng? Để phân tích ta dùng các chỉ tiêu sau:
2.3.1.3.1.1 Khả năng thanh tốn hiện hành Tổng tài sản Tổng tài sản
+ Hệ số thanh tốn hiện hành =
Nợ phải trả
Bảng 2.17: Khả năng thanh tốn hiện hành
ĐVT: 1000đ
Nguồn :Bảng cân đối kế tốn, Phịng tài vụ - kế tốn, 3 năm 2010-2012
Nhận xét : Nhìn bảng 2.17 ta thấy
Năm 2010 KNTTHH 2,15 cĩ nghĩa là 1 đồng nợ phải trả đƣợc đảm bảo bởi 2,15 đồng tài sản. Đến năm 2011 tiếp tục tăng lên 2,21, tăng 2,79% so với năm 2010. Tỷ số này tăng trong 2 năm đầu và đều lớn hơn 1 cho thấy tổng tài sản hiện hành, đảm bảo chi trả tồn bộ số nợ của Cơng ty và càng ngày các khoản nợ vay càng đƣợc thanh tốn tốt hơn. Trong năm 2012 mặc tỷ số này là 1,83, tuy giảm hơn so với 2 năm nhƣng vẫn lớn hơn 1 vẫn đảm bảo chi trả số nợ của Cơng ty.
2.3.1.3.1.2 Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn + Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Nhận xét : Qua bảng 2.18 ta thấy
Năm 2010 và năm 2011 KNTT Nợ ngắn hạn bằng 1,12 cĩ nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,12 đồng tài sản ngắn hạn. Sang năm 2012 chỉ số này giảm cịn 1,04, giảm đi 0,08, tƣơng ứng giảm 7,14% so với 2 năm 2010 và 2011. Trong 3 năm hệ số thanh tốn này của Cơng ty đều lớn hơn 1, do đĩ Cơng ty cĩ thể sử dụng tồn bộ tài sản ngắn hạn để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tỷ số này giảm nhƣng vẫn đảm bảo lớn hơn 1 cho thấy Cơng ty đang hạn chế tình trạng ứ đọng vốn.
Chỉ tiêu
NĂM Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
2010 2011 2012 +/- % +/- %
Tổng TS 431.609.030 540.262.697 487.526.792 108.653.667 25,17 -52.735.905 -9.76
Tổng NPT 200.693.167 244.350.943 266.875.463 43.657.776 21,75 22.524.520 9.22
HSTTHH
Bảng 2.18: Một số chỉ số vềkhả năng thanh tốn
ĐVT: 1000đ
2.3.1.3.1.3 Khả năng thanh tốn nhanh
Tài sản lƣu động – Hàng tồn kho
+ Hệ số thanh tốn nhanh =
Nợ ngắn hạn
Nhận xét : Dựa vào bảng 2.18 ta thấy
Năm 2010 hệ số thanh tốn nhanh bằng 0,97 cĩ nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,97 đồng tài sản ngắn hạn khơng bao gồm hàng tồn kho. Đến năm 2011 hệ số này giảm xuống cịn 0,89 đồng, giảm 0.08 đồng, tức giảm đi 8,3% so với năm 2010. Năm 2012 chỉ số này tiếp tục giảm cịn 0,85. Chỉ số này trong 3 năm đều nhỏ hơn 1 và cĩ xu hƣớng giảm, đây là dấu hiệu khơng tốt .
2.3.1.3.1.4 Khả năng thanh tốn bằng tiền
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền + Hệ số thanh tốn bằng tiền =
Nợ ngắn hạn
Nhận xét : Nhìn bảng 2.18 ta thấy
Hệ số thanh tốn bằng tiền năm 2010 bằng 0,66 nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,66 đồng vốn bằng tiền. Năm 2011, hệ số thanh tốn bằng tiền giảm xuống cịn 0,44. Đến năm 2012 hệ số này giảm xuống cịn bằng 0,42, giảm 0,02, tƣơng ứng giảm 4,55% so với năm 2011. Hệ số thanh tốn bằng tiền tối ƣu nhất bằng 0,5 và dao động 0,5-1 là tốt. Năm 2011 và 2012 hệ số này tƣơng đối thấp chứng tỏ Cơng ty thiếu khả năng thanh tốn nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền.
Chỉ tiêu NĂM Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 +/- % +/- % TSNH 224.380.895 272.167.384 277.973.704 47.786.489 21,3 5.806.320 2,13 HTK 30.381.617 54.527.410 50.765.807 24.145.793 79,5 -3.761.603 -6,90 Tiền và TĐT 131.161.789 107.484.318 111.784.257 -23.677.471 -18,1 4.299.939 4 Nợ NH 199.922.967 243.773.293 266.287.644 43.850.326 21,9 22.514.351 9,24 HSTTNH 1,12 1,12 1,04 0 0 -0,08 -7,14 HSTTN 0,97 0,89 0,85 -0,08 -8,3 -0,04 -4,5 HSTTBT 0,66 0,44 0,42 -0,22 -33.3 -0,02 -4,55
2.3.1.3.1.5 Khả năng thanh tốn lãi vay
EBIT LN trƣớc thuế + CP lãi vay
+ Hệ số thanh tốn lãi vay = =
Chi phí lãi vay Chi phí lãi vay
Bảng 2.19: Khả năng thanh tốn lãi vay
ĐVT: 1000đ
Nhận xét : Qua bảng 2.19 ta thấy
Năm 2010 hệ số thanh tốn lãi vay bằng 4,64 cĩ nghĩa là 1 đồng chi phí lãi vay đƣợc đảm bảo bởi 4,64 đồng lợi nhuận trƣớc thuế và chi phí lãi vay. Sang năm 2011, hệ số thanh tốn lãi vay tăng lên đạt 6,29 đồng, tăng 1,65 đồng, tƣơng ứng tăng 35,56% so với năm trƣớc. Năm 2012 hệ số này giảm xuống cịn 4,35 đồng, giảm 1,94 đồng, tƣơng đƣơng giảm 30,84% so với năm 2011. Hệ số này càng cao càng tốt, do đĩ Cơng ty phải tìm cách tối ƣu chỉ số này. Nhìn chung chỉ số này của Cơng ty tốt đặt biệt năm 2011, năm 2011 Cơng ty cố gắng đƣa hệ số này tăng lên, cho thấy Cơng ty sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả và mang lại mức lời cao trong kinh doanh, năm 2012 giảm là do lợi nhuận trƣớc thuế giảm mạnh.
2.3.1.3.2 Phân tích về khả năng hoạt động của Cơng ty2.3.1.3.2.1 Phân tích tình hình về khoản phải thu 2.3.1.3.2.1 Phân tích tình hình về khoản phải thu
Doanh thu và thu nhập DTT+DTTC+TN khác
+ Số vịng quay khoản phải thu(Vpth)= =
KPT ngắn hạn BQ KPT ngắn hạn BQ
360 + Kỳ thu tiền bình quân =
Số vịng quay KPT
Chỉ tiêu
NĂM Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 +/- % +/- % LNTT 55.415.586 118.740.362 47.053.931 63.324.776 114,3 -71.686.431 -60,37
CPLV 15.213.812 22.449.886 14.027.964 7.236.074 47,56 -8.421.922 -37,51
Bảng 2.20: Bảng phân tích khả năng hoạt động của Cơng ty
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh-Phịng KT- tài vụ, năm 2010-2012
Nhận xét : Qua bảng 2.20 ta thấy
Số vịng quay khoản phải thu: Vpth năm 2010 bằng 7,2 vịng tức là trong kỳ khoản phải thu quay 7,2 vịng, năm 2011 Vpth bằng 20,5 vịng, tăng 13,3 vịng, tƣơng ứng tăng 184,7% so với năm 2010. Số vịng quay khoản phải thu tăng trong 2 năm nĩi lên doanh nghiệp ngày càng hạn chế việc bị chiếm dụng vốn. Năm 2012 số vịng quay KPT cịn lại 8,78 vịng, giảm đi 11,72 vịng so với 2011, năm này Cơng ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với năm ngối.
Kỳ thu tiền bình quân: Năm 2010 kỳ thu tiền bình quân là 50 ngày cĩ nghĩa là
cứ 1 đồng bán chịu thì mất 50 ngày để thu hồi, năm 2011giảm cịn 18 ngày, đây là
dấu hiệu tốt trong việc thực hiện chính sách bán chịu của Cơng ty. Năm 2012 tăng lên 41 ngày, tăng 23 ngày so với năm 2011. Cơng ty cần cĩ chính sách bán chịu hợp lý hơn, tránh việc khách hàng lạm dụng vốn. Chỉ tiêu NĂM Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 +/- % +/- % DTT 983.723 1.526.493 863.007 542.770 55,17 -663.486 -43,46 DTTC 20.905 36.941 25.383 16.036 76,71 -11.558 -31,29 TN khác 953 1.147 974 194 20,36 -173 -15,1 DT&TN 1.005.581 1.564.581 889.364 559.000 55,6 -675.217 -43,16 KPTBQ 138.842 76.370 101.300 -62.471 -45 24.930 32,6 Tổng TSBQ 465.857 485.936 513.895 20.079 4,3 27.959 5,8 Tổng TSDHBQ 174.292 237.662 238.824 63.369 0,36 1.162 0,5 Tổng TSNHBQ 291.565 248.274 275.071 -43.290 -14,8 26.797 10,8 Vpth (vịng) 7,2 20,5 8,78 13,3 184,7 -11,72 -57,17 Kỳ TTBQ (ngày) 50 18 41 -32 -64 23 127,8 HSSD Tổng TS 2,2 3,2 1,73 1 45,5 -1,47 -45,94 HSSD TSDH 5,8 6,6 3,72 0,8 13,8 -2,88 -43,64 HSSD TSNH 3,4 6,3 3,23 2,9 85,3 -3,07 -48,73
2.3.1.3.2.2 Phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán + Số vịng quay hàng tồn kho (Vhtk) =
Hàng tồn kho bình quân
360
+ Kỳ luân chuyển hàng tồn kho =
Số vịng quay hàng tồn kho
Bảng 2.21: Bảng tình hình luân chuyển hàng tồn kho
ĐVT: Triệu đồng
Nhận xét : Dựa vào bảng 2.21 ta thấy
Số vịng quay hàng tồn kho: Số vịng quay hàng tồn kho năm 2010 bằng 16,6 vịng nghĩa là trong kỳ hàng tồn kho đƣa vào sản xuất kinh doanh xoay 16,6 vịng, năm 2011 số vịng quay hàng tồn kho tăng đến 30,96 vịng, tăng 14,36 vịng so với
năm 2010. Trong 2 năm, Vhtk cĩ xu tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu
quả trong 2 năm này và giảm đƣợc vốn đầu tƣ dự trữ. Năm 2012 Vhtk bằng 13,83
vịng, do GVHB giảm đồng thời HTK tăng làm cho hệ số này nhỏ, chứng tỏ năm 2012 Cơng ty dự trữ hàng nhiều, tốn chi phí dự trữ, ứ đọng vốn.
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho: Năm 2010, kỳ luân chuyển hàng tồn kho bằng 22 ngày, năm 2011 giảm cịn 12 ngày, giảm 10 ngày so với năm 2010. Năm 2012 tăng lên 26,04 ngày, tăng 14,04 ngày so với năm 2011. Kỳ luân chuyển hàng tồn kho mà giảm cho thấy Cơng ty đang rút ngắn chu kì chuyển hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ ứ đọng về hàng tồn kho và ngƣợc lại.
2.3.1.3.2.3 Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
Doanh thu và thu nhập
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu NĂM Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 +/- % +/- % GVHB 842.626 1.315.454 728.239 472.829 56,1 -587.215 -44,6 HTK BQ 50.769 42.477 52.669 -8 292 -19,5 10.192 24 VHTK(vịng) 16,6 30,96 13,83 14,36 86,5 -17,13 -55,3 Kỳ luân chuyển HTK(ngày) 22 12 26,04 -10 -45,5 14,04 117
Doanh thu và thu nhập + Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn =
Tổng TSDH bình quân Doanh thu và thu nhập + Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn =
Tổng TSNH bình quân
Nhận xét : Qua bảng 2.20, ta phân tích và đánh giá các chỉ tiêu nhƣ sau :
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Năm 2010tỷ số này bằng 2,2 nghĩa là cứ 1 đồng tài sản đƣa vào phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thì mang lại 2,2 đồng doanh thu và thu nhập. Năm 2011, chỉ số này tăng vƣợt bậc lên đến 3,2, tăng 45,5% so với năm 2010. Trong 2 năm này hiệu quả của việc đƣa tài sản vào sản xuất là rất tốt. Năm 2012 tỷ số này giảm cịn 1,73%, giảm 1,47 đồng, tƣơng ứng giảm 45,94% so với năm 2011.
Hiệu suất sử dụng TSDH: Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn năm 2010 bằng 5,8 nghĩa là cứ 1 đồng tài sản dài hạn đƣa vào phục vụ sản xuất thì mang lại 5,8 đồng doanh thu và thu nhập. Năm 2011, Cơng ty sử dụng hiệu quả tài sản dài hạn làm cho tỷ số này tăng lên 6,6, tăng 0,8 đồng, tƣơng ứng tăng 13,8% so với năm 2010. Năm 2012 thì tỷ số này bằng 3,72 giảm đi 2,88 đồng, tƣơng đƣơng giảm 43,64%. Mặc dù chỉ số này biến động qua 3 năm nhƣng nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản của Cơng ty rất tốt.
Hiệu suất sử dụng TSNH: Trong năm 2010 cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn đƣa vào phục vụ sản xuất kinh doanh thì tạo ra 3,4 đồng doanh thu và thu nhập. Đến năm 2011 hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn tăng lên 6,3, tăng 2,9 đồng, tƣơng đƣơng tăng 85,3% so với năm 2010, điều đĩ nĩi lên việc sử dụng ngày càng cĩ hiệu quả tài sản ngắn hạn của Cơng ty. Sang năm 2012 tỷ số này là 3,23, giảm 3,07 đồng, tƣơng ứng giảm 48,73% so với năm 2011.
2.3.2 Cơng tác thu mua nguyên liệu
Việt Nam là quốc gia cĩ tiềm năng lớn về thủy sản, tuy nhiên do sự khai thác khơng hợp lý làm cạn kiệt nguồn tài nguyên ảnh hƣởng nguồn nguyên liệu cho Cơng ty.
Ngồi các yếu tố đầu vào nhƣ lao động, trang thiết bị. Thì nguyên liệu là một trong những yếu tố đầu vào cực kỳ quan trọng đối với Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản. Do nhu cầu thủy sản trong và ngồi nƣớc ngày càng cao nhƣng lƣợng khai thác khơng đáp ứng đủ, gây nên sự cạnh tranh gay gắt để tranh giành yếu tố đầu vào, đồng thời nguyên liệu thủy sản dễ bị hƣ hỏng khĩ bảo quản vì vậy việc đảm bảo
nguồn nguyên liệu để sản xuất liên tục là điều hết sức cần thiết. Sự biến động về giá cả ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm và chất lƣợng nguyên liệu ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm, quyết định đến việc tiêu thụ, uy tín Cơng ty. Địi hỏi Cơng ty cĩ quy trình thu mua, dự trữ hợp lý, tạo mối quan hệ tốt với nhà cung ứng và các trung gian thƣơng mại.
Lƣợng nguyên liệu cung ứng cho Cơng ty phụ thuộc rất lớn vào sản lƣợng khai thác và nuơi trồng của tỉnh Khánh Hồ và các tỉnh lân cận. Cơng ty cĩ đặt các trạm thu mua ở ngồi tỉnh nhƣ: Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phan Thiết…Nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là tơm, mực, cá, ghẹ. Ngồi ra, Cơng ty cịn thu mua một số nguyên liệu khác nhƣ: Ruốc, bạch tuộc…tùy theo yêu cầu của thị trƣờng. Nhƣng nguyên liệu chiếm tỷ trọng chủ yếu vẫn là tơm.
Cơng ty chủ yếu thu mua nguyên liệu tại thị trƣờng Miền Trung, đặt biệt tỉnh Khánh Hịa, đây là địa bàn Cơng ty khá am hiểu, hình thức thu mua đa dạng, cĩ thể thu mua trực tiếp từ bà con ngƣ dân hoặc thơng qua các trung gian và việc thiết lập mối quan hệ trực tiếp với bà con ngƣ dân giúp cho giá cả nguyên liệu đầu vào ổn định, đảm bảo tính cạnh tranh. Ngồi thị trƣờng Miền Trung Cơng ty cịn mở rộng thu mua nguyên liệu tại Miền Tây, đây là thị trƣờng khá rộng đồng thời đội ngũ thu mua của Cơng ty hạn chế về số lƣợng cũng nhƣ kinh nghiệm do đĩ việc thu mua gặp nhiều khĩ khăn. Nguyên liệu ngày càng khan hiếm thời tiết thƣờng biến động, để đảm bảo nguyên liệu đơi khi Cơng ty cịn nhập khẩu từ nƣớc ngồi nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc,…
Trong những năm gần đây chính phủ đã cĩ chính sách đánh bắt xa bờ tạo nguồn hàng cĩ giá trị cao và sản lƣợng lớn, với kỹ thuật cao và cơng nghệ hiện đại làm cho sản lƣợng nuơi trồng tăng lên đáng kể về mặt số lƣợng và chất lƣợng. Điều này tạo điều kiện cho việc thu mua nguyên liệu của các Cơng ty chế biến thuỷ sản nĩi chung và Cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods–F17 nĩi riêng diễn ra tốt hơn. Nhìn chung chiến lƣợc thu mua nguyên liệu của Cơng ty đƣợc tiến hành rất tốt, mạng lƣới thu mua trải rộng trên các tỉnh ven biển, lƣợng nguyên liệu khơng ngừng tăng lên. Cơng ty đã tiến hành trả tiền ngay cho các khách hàng quen, cung cấp với số lƣợng nhiều
và nguyên liệu cĩ chất lƣợng cao.Hơn nữa, Cơng ty khơng ép giá trong những tháng
đƣợc mùa nên Cơng ty vẫn đầy đủ nguyên liệu trong năm để sản xuất ngay cả khi nguyên liệu trở nên khan hiếm, đảm bảo sản xuất đƣợc diễn ra liên tục.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các nguồn cung cấp nguyên liệu cho Cơng ty
Nguồn nguyên liệu phải đảm bảo đúng số lƣợng, kích cỡ, khơng cĩ bệnh, khơng chứa dƣ lƣợng,…là những ràng buộc hết sức gắt gao để đáp ứng đƣợc các thị trƣờng khĩ tính EU, Mỹ, vì các thị trƣờng này địi hỏi phải đảm bảo chất lƣợng sản phẩm từ khâu đầu tiên đến khi sản phẩm đến tay khách hàng. Điều này khơng chỉ ảnh hƣởng đến kết quả đầu ra mà cịn ảnh hƣởng đến uy tín, hình ảnh của Cơng ty trên thị trƣờng Quốc tế, do đĩ để cĩ nguồn nguyên liệu tốt Cơng ty phải kiểm sốt chặt chẽ khơng chỉ ở khâu thu mua mà cả ở khâu con giống, quá trình nuơi.