Thực bào (phagocyte)

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 39 - 41)

- Máu có hai thành phần:

1. Sự hấp thụ n−ớc và các chất hoà tan (các chất có phân tử

1.3.1. Thực bào (phagocyte)

- Quá trình thực bào là một cách bắt giữ và tiêu hoá mồi (ở dạng rắn) chủ yếu của nhiều động vật nguyên sinh nh− Amip , ở động vật có vú, khả năng bắt và ăn các tiểu thể rắn của Bạch cầu, các tế bào biểu mô đ−ờng hô hấp, tiêu hoá… là một ph−ơng thức quan trọng bảo vệ cơ thể chống lại sự đột nhập của các vật thể lạ nh− các vi khuẩn, vật kí sinh…

* Cơ chế: Quá trình thực bào trải qua một số b−ớc sau: - Gắn chặt (bắt giữ) các tiểu thể lạ trên bề mặt tế bào

- Bao vây và kéo tiểu thể lạ vào sâu trong tế bào bằng cách tạo thành các chân giả - Màng tế bào co thắt, tạo thành các túi chứa tiểu thể đã bị bao vây và đ−a vào trong tế bào, gọi là thể thực bào (phagosome)

- Hoà lẫn thể thực bào với thể hoà tan (lizoxom) hình thành từ phức hệ Golgi tạo thành phagolizoxom rồi thành không bào tiêu hoá.

- Tiêu hoá tiểu thể rắn nhờ các enzym hoà tan của Lizoxom, tái hấp thu các chất dinh d−ỡng

Sơ đồ biểu diễn quá trình thực bào

1.3.2. ẩm bào

- Là quá trình lấy và sử dụng các giọt dinh d−ỡng, chứa các chất hoà tan, các phân tử lớn. Quá trình này gặp phổ biến ở nhiều tế bào động vật (Amip, macrophage, các tế bào nuôi cấy invitro…).

* Cơ chế: Quá trình này trải qua một số b−ớc (ở Amip):

- Phân tử protein hoặc các phân tử có hiệu quả gây cản ứng khác gắn với màng sinh chất

- Màng tế bào lõm vào trong tạo thành các ống dẫn

- Hình thành và chuyển vận vào trong tế bào các túi ống nhỏ (pinoxom)

- Sử dụng (đồng hoá) các nguyên liệu đã đ−ợc mang vào tế bào và tiêu biến dần các ống dẫn.

Các túi uống th−ờng kết hợp với Lizoxom tạo thành thể hoà tan thứ sinh, trong đó các enzym thuỷ phân phân giải các phân tử lớn thành các phân tử bé, các chất này khuếch tán ra tế bào chất. Các chất cặn bã đ−ợc loại khỏi tế bàọ

1.3.3. Xuất bào

- Là quá trình bài xuất các chất thải, chất cặn bã, các túi tiết ra khỏi tế bào

- Sản phẩm tiết đ−ợc tổng hợp trong l−ới nội chất có hạt, đ−ợc tích luỹ trong các túi nhỏ. Các túi này di chuyển tới bộ máy Golgi, ở đó, chúng đ−ợc hoàn chỉnh, đóng gói trong các túi tiết và đ−a tới màng sinh chất, màng của chúng hoà nhập với màng và bài xuất các chất chứa trong túi ra ngoài tế bào (protein, hoocmon, steroit…)

Quá trình tiết n−ớc bọt, các hoocmon, mồ hôi… xảy ra theo ph−ơng thức nàỵ

1 2

IỊ Quang hợp (photosynthesis) 1. Định nghĩa

- Theo nghĩa đen, QH là sự tổng hợp bằng ánh sáng

- Quan điểm hiện đại cho rằng quang hợp là quá trình trong đó cây xanh hấp thụ và biến đổi năng l−ợng ánh sáng mặt trời thành ATP và NADHB2B để tổng hợp phân tử hữu cơ từ khí COB2 Bvà HB2BO, giải phóng oxi vào khí quyển.

Ph−ơng trình:

COB2 B+ 2HB2BO [CHB2BO] + HB2BO + OB2

Có thể coi quang hợp nh− là quá trình biến đổi năng l−ợng bức xạ mặt trời thành năng l−ợng hoá học dự trữ trong mô thực vật.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)